Với những tiến bộ vượt bậc trong nghiên cứu không gian, con người đang dần vén lên những bí ẩn của vũ trụ, đặc biệt là về sự sống ngoài Trái Đất.
Các nhà khoa cảnh báo nghiện điện thoại thông minh và các thiết bị cầm tay có thể khiến phần sau hộp sọ của con người mọc “sừng”.
Nhóm sinh viên Trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng đã sáng tạo ra chiếc máy thu gom rác thủy bộ, có thể thu được rác thải trên cả mặt đất và dưới nước.
Bùn thải lắng đọng ở sông Tô Lịch (Hà Nội) có thể được xử lý mà không cần phải nạo vét tốn kém. Công nghệ mới của Nhật Bản có thể chuyển hóa chúng thành nước và khí CO2.
Bác bỏ ý kiến chỉ có con người mới có thể bộc lộ cảm xúc, nhiều nhà khoa học đã chứng minh rằng động vật không hề vô cảm mà và chúng cũng có cảm xúc tương tự như chúng ta.
Trong một nghiên cứu đột phá có thể cứu mạng hàng ngàn người, các nhà khoa học đã tìm ra cách biến đổi mọi nhóm máu thành O, thích hợp với tất cả bệnh nhân nhờ sử dụng vi khuẩn trong ruột người.
Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ số, lĩnh vực y tế đã có thay đổi. Sự kết hợp đồng bộ dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo, công nghệ giải mã gene, xử lý ảnh… giúp ngành Y tế có thể chẩn đoán bệnh theo một cách mới, khác cách thông thường đang triển khai hiện nay. Đó là ứng dụng trí tuệ nhân tạo và giải mã gen trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
Nhật Bản đang sử dụng một phần mềm trí tuệ nhân tạo mới để theo dõi ngôn ngữ cơ thể khách mua hàng và tìm kiếm dấu hiệu cho thấy họ có thể có ý đồ ăn cắp.
Nhiều nghiên cứu khoa học đã phát hiện ra cơ thể con người có thể hấp thụ các hạt nhựa nhỏ li ti trong các loại nước uống đóng chai.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, Bộ Môi trường Nhật Bản sẽ phối hợp với một số địa phương và doanh nghiệp nước này để hỗ trợ các nước Đông Nam Á xây dựng những cơ sở xử lý và phát điện từ rác thải. Đây cũng là mục tiêu xuất khẩu cơ sở hạ tầng trong lĩnh vực môi trường của Nhật Bản.
Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, nước này vừa triển khai hệ thống robot chữa cháy đầu tiên tại thành phố Ichihara thuộc tỉnh Chiba, nơi tập trung nhiều nhà máy hóa dầu, để phục vụ cho hoạt động chữa cháy tại các khu vực nguy hiểm mà các lính cứu hỏa khó tiếp cận.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, ngày 30/5, Trường cao đẳng học thuật Kinneret tại Israel cho biết các nhà nghiên cứu nước này đã phát triển được một phương pháp để xử lý hiện tượng bốc mùi sinh học gây tổn hại đến quá trình khử mặn nước biển.
Trường Đại học Keio và Tập đoàn thiết bị y tế CureApp của Nhật Bản ngày 30/5 thông báo đã phát triển thành công một ứng dụng điện thoại có thể giúp mọi người tránh xa thuốc lá.
Không chỉ thành công trong các lĩnh vực giải trí, y tế, công nghệ thực tế ảo còn được quân đội Hàn Quốc sử dụng để đào tạo và huấn luyện binh sĩ, đặc biệt là mô phỏng các môi trường nguy hiểm, phức tạp hay tốn kém.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc đã sáng chế loại keo sinh học có thể hỗ trợ ngăn chảy máu vết thương hở trên nội tạng. Loại keo này được kỳ vọng có thể giúp các bác sĩ phẫu thuật có thêm thời gian quý giá để cứu bệnh nhân.
Một dự án được Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) tài trợ đang nghiên cứu về khả năng chế tạo nguồn năng lượng điện cho máy bay thương mại để giảm thiểu tác hại khí thải nhà kính ảnh hưởng tới môi trường.
Các bức ảnh được chụp từ tàu Lunar Reconnaissance Orbiter (LRO) chuyên giám sát bề mặt Mặt Trăng của NASA mới đây cho thấy Mặt Trăng đang dần co lại theo thời gian, điều này gây ra các nếp nhăn trong lớp vỏ và những trận động đất trên thực thể này.
Mặt Trăng đang dần co lại, tạo ra những nếp gấp trên bề mặt và những trận động đất - đó là kết luận được giới khoa học công bố trên tạp chí Nature Geoscience ngày 13/5, sau khi phân tích những hình ảnh Vệ tinh thám hiểm Mặt Trăng (LRO) của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ gửi về.
Một nhà máy năng lượng tại Đức dùng vôi sống để tạo nhiệt sưởi ấm và được kỳ vọng là chìa khóa mở cánh cửa tương lai không nhiên liệu hóa thạch.
Chỉ sau một ngày sử dụng, một số thành phần hóa học có trong các loại kem chống nắng phổ biến có thể ngấm vào máu với mức độ cao.
Công nghệ Blockchain 3.0 không chỉ ứng dụng trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng, y tế, logistcs… mà còn có thể ứng dụng phục vụ ngành Nông nghiệp cao.