Y học và công nghệ hiện đại sẽ giúp con người sống lâu và năng động, nhưng mỗi người phải hiểu rằng, để bảo vệ sức khỏe, cần bỏ thuốc lá, tập thể dục và ăn uống điều độ, cần đi khám bệnh và uống thuốc.
Chiếc trực thăng Ingenuity của NASA đã sống sót qua đêm đầu tiên trên bề mặt lạnh cóng của sao Hỏa. Đây được coi là một cột mốc đáng nhớ trong hành trình lịch sử chinh phục Hành tinh Đỏ của con người.
Những cây trồng và “robot thực vật” bắt ruồi Venus được điều khiển từ xa có thể thông báo cho người nông dân biết khi nào chúng bị sâu bệnh phá hoại.
Thiết bị trực thăng không người lái Ingenuity mà tàu thám hiểm Perseverance của Mỹ mang theo lên Sao Hỏa vẫn hoạt động tốt sau khi trải qua đêm đầu tiên với mức nhiệt độ lạnh cóng -90 độ C trên bề mặt hành tinh này.
Tế bào T – thành phần quan trọng trong hệ miễn dịch - được cho là có tác dụng bảo vệ cơ thể trước ba biến thể virus SARS-CoV-2 đáng quan ngại nhất hiện nay.
Một giáo sư khoa học và một nhà phân tích dữ liệu hàng không vũ trụ đã trở thành hai người cuối cùng giành được ghế ngồi trên chuyến bay thương mại đầu tiên đi vào quỹ đạo dự kiến diễn ra vào cuối năm nay.
Theo một nghiên cứu mới đây, hàng triệu tia sét có thể là khởi nguồn của sự sống trên Trái Đất.
Trẻ em dưới 10 tuổi tạo ra nhiều kháng thể chống COVID-19 hơn so với thanh thiếu niên và người trưởng thành, một nghiên cứu cho biết hôm 22/3.
Ít ai ngờ khu nhà màu đỏ thấp tầng “khiêm tốn” nằm trên một con phố bình dị ở thành phố Izhevsk của Cộng hòa Udmurtia thuộc LB Nga đó là cơ sở phát triển và sáng tạo của công ty hàng đầu về chế tạo các thiết bị bay không người lái Nga Zala Aero Group (zala-aero.com) trực thuộc Tổng công ty Kalashnikov Concern.
Các chuyên gia tại Viện Công nghệ Massachussets (MIT) đã tiến hành các nghiên cứu về cách thức tiêu diệt virus thuộc phân họ coronavirus, trong đó có SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19.
Lần đầu tiên các nhà khoa học quốc tế đã sử dụng tế bào từ người để tạo ra một mô hình tương tự như phôi nang.
Trung Quốc chỉ mất 4 năm để xây dựng đập Baihetan - công trình đập hình vòm lớn nhất thế giới cao gần 300m với hơn 8 triệu m3 bê tông.
Mới đây, một nhóm nhà khoa học tại Hong Kong (Trung Quốc) đã phát triển phương pháp quét võng mạc kết hợp trí tuệ nhân tạo (AI) để phát hiện sớm căn bệnh tự kỷ ở trẻ.
Phát triển một loại thuốc đối với đàn ông có tác dụng tương tự viên thuốc tránh thai cho phụ nữ luôn là một bài toán khó giải cho các nhà khoa học hàng chục năm nay.
Máy ép rác thủy lực với thiết kế nhỏ gọn, giúp ép gọn rác thải, phù hợp với điều kiện hoạt động của tàu ngầm, là sản phẩm của nhóm tác giả Thiếu tá Phan Văn Bình, Trưởng ngành 4-7 và Thượng úy Võ Chí Luận, Sỹ quan Thông tin, Tàu 186, Lữ đoàn 189 Hải quân.
Các bác sĩ điều trị cho bệnh nhân COVID-19 gặp phải triệu chứng mất khứu giác đã phát triển phương pháp vật lý trị liệu phục hồi chức năng cho mũi.
Cục Vũ trụ Quốc gia Trung Quốc (CNSA) và Cơ quan vũ trụ Roscosmos của Nga ngày 9/3 cho biết Trung Quốc và Nga đã ký một Biên bản ghi nhớ (MoU) cùng nhau xây dựng một trạm nghiên cứu khoa học quốc tế trên Mặt Trăng.
Ngày 9/3, Trung tâm Nghiên cứu triển khai khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh cho biết, trung tâm đã chính thức đưa ra thị trường sản phẩm mặt nạ Trio Re Bio-cellulose do đơn vị nghiên cứu phát triển.
Các nhà nghiên cứu Mỹ mới đây đã tiết lộ một phương pháp in 3D nội tạng mới lạ, hứa hẹn mở ra một chân trời mới cho lĩnh vực sản xuất nội tạng nhân tạo một cách nhanh chóng.
Công việc chính là giảng dạy, đào tạo các sinh viên nhưng niềm đam mê nghiên cứu khoa học luôn cháy bỏng, trong vòng 10 năm gần đây, Tiến sĩ Nguyễn Thị Minh Phượng (khoa Kinh tế) và Tiến sĩ Lê Thị Hương (Viện Sư phạm tự nhiên) Trường Đại học Vinh đã chủ trì và tham gia gần 200 đề tài nghiên cứu các cấp.
Đề tài "Quy trình chế biến trà thảo mộc tía tô" của nhóm sinh viên Trường Đại học Tiền Giang vừa được trao giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka năm 2020, là một trong những tiền đề giúp giá trị sản phẩm lá tía tô, một trong những sản phẩm chủ lực của vùng chuyên canh rau ở huyện Châu Thành (Tiền Giang) được nâng cao trong sản xuất và chế biến.