Thảm và ghế dường như là hai vật không có nhiều điểm chung. Tuy nhiên, một công ty Singapre đã đạt được đột phá tái chế khi biến những tấm thảm cũ thành chiếc ghế mới.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển công nghệ mới giúp sản xuất nhiên liệu sinh học với hàm lượng sinh khối cao hơn, có thể lên mức trên 40%, cao hơn nhiều so với hàm lượng trung bình toàn cầu hiện nay là chưa đến 10%.
Mô hình trí tuệ nhân tạo do nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế phát triển đã chứng minh khả năng dự đoán các sự kiện tương lai trong cuộc sống của con người, bao gồm cả thời điểm qua đời.
Dựa trên dữ liệu từ sứ mệnh tàu vũ trụ Cassini của Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA), các nhà khoa học đã tìm ra bằng chứng về thành phần quan trọng của sự sống và nguồn năng lượng hóa học trên mặt trăng băng giá Enceladus của Sao Thổ. Nghiên cứu được đăng tải trên tạp chí Nature Astronomy ngày 14/12.
Do sự cố máy tính, tàu thăm dò Voyager 1 của Cơ quan Không gian và Vũ trụ Mỹ (NASA) đã bị mất liên lạc với nhóm vận hành trên Trái Đất.
Các nhà khoa học đã phát triển thuật toán trí tuệ nhân tạo (AI) đọc suy nghĩ con người đầu tiên trên thế giới, có thể dịch sóng não thành văn bản.
Trang Spaceweather.com mới đây đã tiết lộ thông tin về lỗ vành nhật hoa khổng lồ có thể quan sát được trên bề mặt Mặt Trời. Lỗ hổng này đang phát ra những luồng gió vũ trụ cực mạnh, một loại bức xạ đáng chú ý có tốc độ cao bất thường về phía Trái Đất.
Một nhóm nhà khoa học tại Hong Kong (Trung Quốc) đã phát triển một loại vải thay đổi màu sắc có trang bị một camera nhỏ và ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI). Với sáng kiến này, trong tương lai, chỉ bằng những cử chỉ đơn giản, con người có thể khiến quần áo thay đổi màu sắc.
Cơ quan Khảo sát Nam Cực của Anh ngày 4/12 cho biết một tàu nghiên cứu của nước này đã đi ngang qua tảng băng trôi lớn nhất thế giới khi trên đường thực hiện sứ mệnh ở Nam Cực.
Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, các nhà khoa học Nhật Bản mới đây cho biết lần đầu tiên trí tuệ nhân tạo (AI) có thể tái tạo hình ảnh từ hoạt động não bộ của người với độ chính xác trên 75%.
Các nhà khoa học đã huấn luyện một thuật toán có thể truy tìm nguồn gốc của rượu vang dựa trên các phân tích hóa học thông thường.
Mỗi chiếc mũi điện tử này có khoảng 400 cơ quan thụ cảm mùi hương, có thể phát hiện khoảng 1.000 tỷ mùi khác nhau.
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của Cục Viễn thám quốc gia (Bộ Tài nguyên và Môi trường) là cung cấp dữ liệu ảnh vệ tinh Spot 6/7 hỗ trợ, hướng dẫn, tạo hành lang pháp lý để tăng cường công tác quản lý nhà nước và đẩy mạnh việc ứng dụng công nghệ viễn thám trong các hoạt động quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường ở địa phương.
Các nhà khoa học Trung Quốc phát triển thiết bị nhận và lưu trữ năng lượng không dây, có khả năng phân hủy sinh học, cung cấp năng lượng cho các thiết bị cấy ghép điện tử sinh học - như hệ thống phân phối thuốc có khả năng phân hủy sinh học hoàn toàn.
Ngày 20/11, tại Tokyo (Nhật Bản) đã diễn ra buổi ra mắt chương mới của bộ truyện tranh Black Jack do cố họa sỹ Osamu Tezuka sáng tác, trong đó nội dung chính kể về một bác sỹ phẫu thuật thiên tài còn cốt truyện và hình ảnh được hoàn thiện với sự hỗ trợ của trí tuệ nhân tạo (AI).
Hãng hàng không Norse Atlantic Airways ngày 15/11 vừa hạ cánh một chiếc Boeing 787 Dreamliner xuống một điểm đến khác biệt so với thường lệ - Nam Cực. Đường băng hạ cánh dài 3.000 mét và rộng 60 mét được hình thành từ băng tuyết thực sự.
Vệ tinh từ gỗ mộc lan LignoSat là một phát minh làm cho rác vũ trụ có thể phân hủy sinh học.
Các nhà khoa học cho biết hành tinh “siêu phồng” WASP-107b mới được phát hiện mang những đặc điểm khí quyển độc đáo. Hành tinh này có những đám mây tạo thành từ cát, thay vì nước.
Các nhà khoa học Trung Quốc đã phát triển một "nhà hóa học" robot có thể tạo ra ôxy từ đá trên Sao Hỏa, đưa con người tiến gần hơn đến ước mơ sinh sống trên Hành tinh Đỏ.
Mới đây, nhóm nghiên cứu tại Đại học Madrid đã phát hiện ra một số đặc điểm tính cách cụ thể phổ biến ở những người sống thọ trăm tuổi. Kết quả của nghiên cứu này vừa được trình bày chi tiết trên Tạp chí Nghiên cứu Hạnh phúc.
Ngày 13/11, Tổ chức Nghiên cứu công nghiệp và khoa học Khối thịnh vượng chung (CSIRO) cho biết trong những ngày tới, các nhà khoa học Australia sẽ bắt đầu hải trình nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu đối với dòng hải lưu mạnh nhất thế giới.