Thông tin từ Cục Cảnh sát giao thông cho biết, ngày 31/1 (mùng 3 Tết Nguyên đán Ất Tỵ), toàn quốc xảy ra 56 vụ tai nạn giao thông, làm chết 33 người, bị thương 52 người. So với mùng 3 Tết Giáp Thìn năm 2024 giảm 18 vụ, giảm 2 người chết, giảm 11 người bị thương.
Người mắc COVID-19 điều trị tại nhà cần luôn đeo khẩu trang; không khạc nhổ trong không gian chung; che miệng và mũi bằng khăn giấy khi ho, hắt hơi, sau đó vứt bỏ khăn giấy đã sử dụng vào thùng rác có nắp đậy kín; rửa tay ngay bằng nước và xà phòng hoặc sau khi ho, hắt hơi.
Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 TP Hồ Chí Minh vừa ban hành bộ tiêu chí đánh giá hoạt động an toàn phòng, chống dịch tại chợ truyền thống. Đáng chú ý, để được mở cửa trở lại, các chợ truyền thống phải đáp ứng 7 tiêu chí về an toàn phòng, chống dịch.
Bạn đọc hỏi: Để phòng tránh lây nhiễm SARS-CoV-2 khi mua hàng, nhận hàng cần thực hiện như thế nào?
Sáng 21/9, trả lời phỏng vấn phóng viên báo Tin tức, Đại tá Trần Ngọc Dương, Phó Giám đốc Công an Hà Nội khẳng định, thành phố không khuyến khích người từ ngoại tỉnh về Thủ đô, vì vẫn còn ca mắc COVID-19 trong cộng đồng. Chủ trương của thành phố không cấm, nhưng người từ ngoại tỉnh về cần đáp ứng đủ điều kiện phòng dịch.
Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 TP Hồ Chí Minh vừa ban hành Bộ tiêu chí đánh giá mức độ an toàn trong phòng, chống dịch COVID-19 đối với hoạt động du lịch tại các địa bàn có mức độ an toàn cao.
Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 TP Hồ Chí Minh đã ban hành Bộ tiêu chí đánh giá an toàn phòng, chống dịch COVID-19 tại các cơ sở kinh doanh ăn uống, cửa hàng kinh doanh thực phẩm trên địa bàn. Theo đó, các hộ kinh doanh, doanh nghiệp muốn mở cửa trở lại cần đáp ứng đầy đủ 6 tiêu chí an toàn.
Phụ nữ mang thai có nguy cơ mắc bệnh nặng hơn khi bị mắc COVID-19, vì vậy Bộ Y tế khuyến cáo phụ nữ mang thai từ 13 tuần trở lên hoặc đang cho con bú nên tiêm các loại vaccine phòng COVID-19, trừ vaccine Sputnik-V.
Nhận định của các chuyên gia, đại dịch COVID-19 không chỉ gây ra những hậu quả nặng nề về phương diện sức khỏe và kinh tế mà còn có những sang chấn tâm lý đáng quan ngại.
Bạn đọc hỏi: Nhà tôi ở Long Biên,Hà Nội, ngày 15/7/2021 tôi về Thái Bình nghỉ hè, nay tôi muốn trở lại để học tập có được không?
Người chăm sóc người mắc COVID-19 tại nhà cần biết cách xử trí một số triệu chứng của người bệnh như sốt, ho.
Nhiệt kế là vật dụng rất cần thiết trong chăm sóc người mắc COVID-19 tại nhà. Nên chuẩn bị 2 chiếc nhiệt kế: một chiếc dùng cho người nhiễm, một chiếc dùng cho những người khác.
Nếu người mắc COVID-19 được chăm sóc tại nhà có một trong các dấu hiệu dưới đây, phải báo ngay với nhân viên y tế phụ trách để xử trí kịp thời.
Người mắc COVID-19 được các cơ quan có trách nhiệm quyết định cách ly, theo dõi tại nhà khi hội đủ các điều kiện về mức độ bệnh và đặc điểm của người nhiễm, người nhiễm có khả năng tự chăm sóc bản thân.
Những dấu hiệu người mắc COVID-19 cần theo dõi hàng ngày tại nhà gồm có: Nhịp thở, mạch, nhiệt độ, độ bão hòa ôxy trong máu...
Ngay khi được thông báo về việc cách ly người mắc COVID-19 tại nhà, cần lưu các số điện thoại cần thiết, chuẩn bị các vật dụng tối thiểu...
Sau đây là những hướng dẫn về chăm sóc người mắc COVID-19 tại nhà theo Quyết định 4156/QĐ-BYT ngày 28/8/2021 của Bộ Y tế.
Theo dõi chặt chẽ, kịp thời phát hiện các biểu hiện bệnh trở nên nặng hơn để yêu cầu hỗ trợ về y tế hoặc chuyển người nhiễm đến bệnh viện kịp thời là mục tiêu chăm sóc người nhiễm COVID-19 tại nhà.
Từ nay đến ngày 30/9, Ban Quản lý các Khu chế xuất - Khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh (Hepza) sẽ phối hợp với cơ quan chức năng cấp "thẻ xanh", "thẻ vàng" COVID-19 cho người lao động tại doanh nghiệp mở cửa hoạt động trở lại.
Ngày 18/9, Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP Hồ Chí Minh đã có công văn gửi đến các quận, huyện và thành phố Thủ Đức về việc hướng dẫn xác định người mắc COVID-19 đã khỏi bệnh.
Bạn đọc hỏi: Hạn chót để nộp thuế giá trị gia tăng (GTGT) tháng 3/2021 và quý I/2021 là vào ngày nào để tránh trường hợp người nộp tiền thuế quá thời hạn sẽ bị tính tiền chậm nộp theo quy định của Luật Quản lý thuế?