Đoàn kết, thống nhất đưa đất nước bứt phá

Đoàn kết, thống nhất đưa đất nước bứt phá

Suốt 95 năm qua, giữ gìn sự đoàn kết, thống nhất trong Đảng trở thành một quy luật xây dựng và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam; là sợi chỉ đỏ xuyên suốt lịch sử của Đảng; nhân tố quan trọng tạo nên bản lĩnh, sức mạnh chiến đấu của Đảng. Trong mỗi bước chuyển của cách mạng, với chủ trương, đường lối đúng đắn và lãnh đạo thống nhất, với sức mạnh của khối đoàn kết từ Trung ương xuống cơ sở, Đảng đã lãnh đạo toàn dân tộc thực hiện thắng lợi sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ đất nước.

tin mới

  • Vovinam hướng tới năm ‘Rồng bay’

    Vovinam hướng tới năm ‘Rồng bay’

    Là môn võ được sáng lập dựa trên môn võ cổ truyền Việt Nam và tinh hoa của nhiều môn võ khắp năm châu, Vovinam ngày một phát triển lớn mạnh, được đưa vào các giải thi võ thuật trên toàn thế giới, được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia sau hơn 85 năm hình thành và phát triển.

  • Tết sớm với người Việt ở Israel

    Tết sớm với người Việt ở Israel

    Lấy chồng người Do Thái và sang Israel định cư được hơn 20 năm, nhiều năm qua gia đình chị Hồng Shurany luôn là địa chỉ để cộng đồng lao động và tu nghiệp sinh người Việt gửi gắm tình cảm và nỗi nhớ quê hương, nhất là vào mỗi dịp Tết đến, xuân về.

  • Vững niềm tin theo Đảng

    Vững niềm tin theo Đảng

    Suốt 94 mùa xuân kể từ ngày ra đời, Đảng Cộng sản Việt Nam đã đồng hành cùng dân tộc vượt qua mọi gian lao, thử thách, từng bước giành những thắng lợi to lớn, đưa Việt Nam từ một đất nước nghèo, trở thành một trong những quốc gia thuộc nhóm các nước tăng trưởng cao trong khu vực và thế giới. Đời sống nhân dân cả về vật chất và tinh thần không ngừng được cải thiện, quan hệ đối ngoại được mở rộng, vị thế của Việt Nam ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế.

  • Nước rút gỡ 'thẻ vàng' IUU

    Nước rút gỡ 'thẻ vàng' IUU

    Thời gian qua, dưới sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự vào cuộc của các cơ quan chức năng và chính quyền địa phương, Việt Nam đã nỗ lực chủ động phối hợp với EU tháo gỡ "thẻ vàng" liên quan hoạt động đánh bắt cá bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU).

  • Đồng lòng, quyết tâm xây dựng đất nước ngày càng cường thịnh

    Đồng lòng, quyết tâm xây dựng đất nước ngày càng cường thịnh

    Nhân dịp đón Xuân Giáp Thìn - 2024 và kỷ niệm 94 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh (3/2/1930 - 3/2/2024), Thông tấn xã Việt Nam rất vinh dự được đồng chí Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dành cho cuộc phỏng vấn đầu năm mới. Báo Tin tức xin trân trọng giới thiệu bài phỏng vấn Tổng Bí thư.

  • Mang Tết ấm đến mọi nhà

    Mang Tết ấm đến mọi nhà

    Với truyền thống “tương thân, tương ái”, mong muốn mang mùa Xuân ấm áp tới mọi người, mọi nhà trong dịp Tết Giáp Thìn 2024, các cấp, ngành cùng đoàn thể tại các địa phương đang rất nỗ lực để đảm bảo chi trả lương, thưởng Tết kịp thời; đồng thời, có thêm nhiều phần quà thiết thực trao tặng tới các gia đình chính sách, người có hoàn cảnh khó khăn.

  • Khai thác du lịch đường sông Đông Nam Bộ

    Khai thác du lịch đường sông Đông Nam Bộ

    Nằm trong khu vực chuyển tiếp giữa các vùng Tây Nguyên, duyên hải Nam Trung Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long, Đông Nam Bộ là nơi có nhiều con sông lớn chảy qua. Đó chính là lợi thế để phát triển nhiều ngành kinh tế, trong đó có lĩnh vực du lịch, dịch vụ ở vùng đất này. Việc khai thác, phát triển hiệu quả các sản phẩm du lịch gắn với hệ thống đường sông sẽ góp phần đưa Đông Nam Bộ trở thành vùng phát triển năng động và là động lực tăng trưởng lớn nhất cả nước.

  • Ngoại giao 'từ trái tim đến trái tim'

    Ngoại giao 'từ trái tim đến trái tim'

    Với sự nỗ lực vượt bậc, năm 2023, công tác đối ngoại và ngoại giao đã khẳng định rõ bản sắc “ngoại giao cây tre Việt Nam”, là một “điểm sáng” nổi bật trong thành tựu chung của đất nước. Trong chưa đầy 10 tháng giữ cương vị Người đứng đầu Nhà nước, Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng đã tham dự hai diễn đàn đa phương quy mô hàng đầu thế giới; thăm chính thức tám quốc gia ở nhiều châu lục. Thành công rực rỡ từ những chuyến công du “lần đầu tiên trên trọng trách mới” của Chủ tịch nước Võ Văn Thưởng không chỉ góp phần quan trọng củng cố vững chắc hơn cục diện đối ngoại rộng mở, thuận lợi cho phát triển đất nước và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới, mà còn từng bước định hình một phong cách ngoại giao đậm nét văn hóa, bình dị, chân thành “từ trái tim, đến trái tim”.

  • Vững bước vượt sóng bằng nội lực

    Vững bước vượt sóng bằng nội lực

    Năm 2023 ghi nhận nhiều kết quả đáng khích lệ của Việt Nam trong bối cảnh bấp bênh của thế giới do hàng loạt biến động phức tạp, bất ngờ. Quan hệ đối ngoại rộng mở, đánh dấu bằng việc Việt Nam nâng cấp quan hệ với nhiều đối tác quan trọng trên thế giới, trong khi nền kinh tế vẫn duy trì được đà phục hồi tăng trưởng. Dưới góc nhìn của các chuyên gia, tổ chức quốc tế, Việt Nam tiếp tục là điểm sáng trong bức tranh toàn cầu năm nay.

  • 'Tiếp sức' cho người có uy tín

    'Tiếp sức' cho người có uy tín

    Thời gian qua, đội ngũ người có uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số luôn nỗ lực không ngừng, gương mẫu đi đầu thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước; nỗ lực vươn lên làm giàu, góp phần xóa đói giảm nghèo, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa dân tộc và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân. Tuy nhiên, chính sách đối với người có uy tín vẫn bộc lộ một số tồn tại, bất cập, cần sớm được khắc phục nhằm phát huy hơn nữa vai trò của lực lượng này trong nỗ lực phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số theo phương châm "không để ai bị bỏ lại phía sau".

  • 7 danh nhân của Việt Nam được UNESCO vinh danh

    7 danh nhân của Việt Nam được UNESCO vinh danh

    Phiên họp của Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) lần thứ 42, ngày 21/11/2023 mới đây đã thông qua nghị quyết phê chuẩn danh sách các “Danh nhân văn hóa và sự kiện lịch sử niên khóa 2024 - 2025", trong đó có hồ sơ kỷ niệm 300 năm Ngày sinh của Danh y Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác. Như vậy, đến nay, UNESCO đã thông qua nghị quyết vinh danh và cùng kỷ niệm năm sinh/năm mất của 7 danh nhân Việt Nam: 600 năm Ngày sinh Nguyễn Trãi (1980); 100 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (1990); 250 năm Ngày sinh thi hào Nguyễn Du (2015); 650 năm Ngày mất Nhà giáo Chu Văn An (2019); 200 năm Ngày sinh của Danh nhân Nguyễn Đình Chiểu (2021); 250 năm Ngày sinh, 200 năm Ngày mất của nữ sĩ Hồ Xuân Hương (2021) và 300 năm Ngày sinh của Danh y Hải thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (2023).

  • Sức sống Đờn ca tài tử Nam Bộ

    Sức sống Đờn ca tài tử Nam Bộ

    Đờn ca tài tử là loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng Nam Bộ. Trải qua cả trăm năm hình thành và phát triển, nghệ thuật đờn ca tài tử luôn cho thấy một sức sống bền lâu, lan tỏa khắp các miền quê, thể hiện tâm hồn phóng khoáng, tình yêu quê hương đất nước, con người của người dân đất phương Nam.

  • Dấu ấn về một Quốc hội đổi mới, gắn bó với cử tri và mang hơi thở cuộc sống

    Dấu ấn về một Quốc hội đổi mới, gắn bó với cử tri và mang hơi thở cuộc sống

    Quốc hội đã khép lại Kỳ họp thứ 6 với khối lượng công việc lớn, thảo luận, cho ý kiến, thông qua nhiều quyết sách quan trọng. Các đại biểu đều đánh giá cao thành công của kỳ họp và kỳ vọng từ đó, sẽ tạo tiền đề cho những đột phá trong giai đoạn tiếp theo của nhiệm kỳ.

  • Sửa đổi Luật Thủ đô để Hà Nội tăng tốc phát triển - Bài cuối: Kỳ vọng về động lực mới 

    Sửa đổi Luật Thủ đô để Hà Nội tăng tốc phát triển - Bài cuối: Kỳ vọng về động lực mới 

    Đến nay, Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) mới được trình Quốc hội lần đầu nhưng đã nhận được nhiều kỳ vọng không chỉ trong hệ thống chính trị mà còn cả nhân dân Thủ đô và cả nước, với mong muốn Luật sớm được ban hành, góp phần khơi thông các nguồn lực của Thủ đô, tạo sự lan tỏa, động lực dẫn dắt cho cả Vùng Thủ đô và cả nước. Đáng chú ý, trong 9 chính sách mới mà Hà Nội đề xuất trong xây dựng Luật Thủ đô (sửa đổi), chính sách "Phát triển văn hóa và giáo dục Thủ đô" được đặc biệt quan tâm.

  • Sửa đổi Luật Thủ đô để Hà Nội tăng tốc phát triển - Bài 3: Bảo đảm hiệu lực thi hành luật

    Sửa đổi Luật Thủ đô để Hà Nội tăng tốc phát triển - Bài 3: Bảo đảm hiệu lực thi hành luật

    Nhiều chuyên gia, nhà quản lý cùng chung nhận định, Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) mới được trình lần đầu tại Quốc hội nhưng có chất lượng khá tốt, bám sát các căn cứ pháp lý, pháp luật của Nhà nước, chỉ đạo của Trung ương, thành phố. Tuy nhiên, để Luật Thủ đô (sửa đổi) sớm được Quốc hội thông qua, thực sự đi vào cuộc sống, nhất là đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển, cơ quan soạn thảo Luật cần rà soát, tính toán đến phạm vi điều chỉnh cơ chế, chính sách cụ thể, mang tính đặc thù vượt trội phục vụ cho sự nghiệp xây dựng, phát triển Thủ đô nói riêng, Vùng Thủ đô và cả nước nói chung.

  • Sửa đổi Luật Thủ đô để Hà Nội tăng tốc phát triển - Bài 2: ‘Cởi trói’ cơ chế, chính sách 

    Sửa đổi Luật Thủ đô để Hà Nội tăng tốc phát triển - Bài 2: ‘Cởi trói’ cơ chế, chính sách 

    Từ đề xuất của thành phố Hà Nội, nhất là được sự thống nhất và chỉ đạo của Chính phủ, Bộ Tư pháp chủ trì, phối hợp với UBND thành phố và các bộ, ngành liên quan đã chuẩn bị hồ sơ Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) công phu, chất lượng, bảo đảm các nội dung sửa đổi phù hợp với quy định pháp luật và tính khả thi trong thực hiện. Tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, Dự án Luật Thủ đô (sửa đổi) đã được trình lên Quốc hội trong kỳ vọng về sự đổi thay, hoàn thiện cơ chế, chính sách để Thủ đô "hóa Rồng".

  • Sửa đổi Luật Thủ đô để Hà Nội tăng tốc phát triển - Bài 1: Đưa luật gần với thực tiễn

    Sửa đổi Luật Thủ đô để Hà Nội tăng tốc phát triển - Bài 1: Đưa luật gần với thực tiễn

    Hà Nội là Thủ đô, trái tim của cả nước, đang ngày càng phát triển ngang tầm với thủ đô của các quốc gia trên thế giới, xứng tầm với vị trí, vai trò quan trọng, xứng đáng với lịch sử, đất nước, niềm tin của nhân dân thành phố và cả nước. Tuy nhiên,  Luật Thủ đô năm 2012 không còn đáp ứng được yêu cầu phát triển trong bối cảnh mới. Do đó, sửa đổi Luật Thủ đô là vấn đề bức thiết, đáp ứng yêu cầu thực tiễn phát triển. 

  • Kiểm soát quyền lực trong cơ quan phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

    Kiểm soát quyền lực trong cơ quan phòng, chống tham nhũng, tiêu cực

    Quy định 131-QĐ/TW và 132-QĐ/TW mới được Bộ Chính trị ban hành, chính là những bước tiến mới trong kiểm soát quyền lực, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Các quy định này hướng đến việc chấn chỉnh tác phong, lề lối làm việc, nâng cao trách nhiệm thực thi công vụ và ý thức tuân thủ pháp luật ở những cơ quan có nhiều thẩm quyền, giúp các cơ quan này thực sự trong sạch và trở thành những "thanh bảo kiếm", những tấm "lá chắn" sắc bén để bảo vệ Đảng, Nhà nước và Nhân dân.

  • Tôn sư trọng đạo

    Tôn sư trọng đạo

    Đảng và Nhà nước ta luôn coi “giáo dục là quốc sách hàng đầu”, là tương lai của dân tộc. Mỗi thầy giáo, cô giáo là những người chiến sỹ tiên phong, đi đầu trong công tác đào tạo con người, vì một xã hội tốt đẹp. Trong bất kỳ thời điểm lịch sử nào, dù xã hội có phát triển và đổi thay, thì truyền thống "tôn sư trọng đạo" vẫn là một nét đẹp trong văn hóa của dân tộc Việt Nam.

  • 25 năm Việt Nam gia nhập APEC: Hành trình dấu ấn

    25 năm Việt Nam gia nhập APEC: Hành trình dấu ấn

    Việt Nam đã tham gia APEC với tinh thần chủ động, tích cực, đóng góp trách nhiệm vào việc vun đắp tương lai chung về một cộng đồng châu Á-Thái Bình Dương hòa bình, ổn định, năng động, sáng tạo, gắn kết và thịnh vượng.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN