Người hưởng lương hưu cần lưu ý một số thay đổi về việc ủy quyền nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội (BHXH) khi Luật Bảo hiểm xã hội sửa đổi năm 2024 có hiệu lực từ 1/7/2025.
Bạn đọc hỏi: Tôi làm việc cho một doanh nghiệp du lịch, có đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), BH thất nghiệp được gần 5 năm. Đầu năm 2020, tôi sinh con và nghỉ việc hưởng chế độ thai sản (đến nay được 6 tháng). Vậy sau khi nghỉ thai sản, công ty không có việc do dịch COVID-19, nếu tôi nghỉ việc luôn thì có được hưởng chế độ thất nghiệp không và được hưởng trợ cấp thất nghiệp như thế nào?
Bạn đọc hỏi: Tôi có thể ngồi nhà đăng ký trực tuyến dịch vụ nào của bảo hiểm xã hội và thực hiện như thế nào?
Bảo hiểm y tế (BHYT) là chính sách quan trọng trong hệ thống an sinh xã hội của quốc gia để chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Nhân kỷ niệm ngày BHYT Việt Nam (1/7), Phó Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam Phạm Lương Sơn đã có cuộc trao đổi với báo chí xung quanh nội dung này.
Bạn đọc hỏi: Đầu năm sau bố tôi đủ tuổi nghỉ hưu, nhưng tính đến thời điểm đó mới có hơn 16 năm đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) bắt buộc. Vậy bố tôi có thể đóng tiếp BHXH tự nguyện và có thể đóng 1 lần cho thời gian còn thiếu để hưởng chế độ hưu trí không? Thời điểm hưởng lương hưu là từ khi nào?
Theo Bảo hiểm xã hội Đồng Nai, do ảnh hưởng của dịch COVID-19, đến cuối tháng 6/2020, trên địa bàn Đồng Nai có gần 10.500 lao động tại 71 đơn vị (doanh nghiệp) tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí – tử tuất (bảo hiểm xã hội) với số tiền gần 80 tỷ đồng.
Ngày 24/6, Bảo hiểm Xã hội tỉnh Khánh Hòa cho biết, đến thời điểm hiện tại, toàn tỉnh có 1.582 đơn vị nợ tiền bảo hiểm các loại với tổng số tiền 158,4 tỷ đồng. Tiền nợ lãi chậm đóng của các đơn vị này cũng lên đến 38,8 tỷ đồng.
Phó Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam Phạm Lương Sơn cho biết, nhờ tham gia và có thẻ bảo hiểm y tế, nhiều trường hợp không may bị tai nạn, ốm đau đã vượt qua được giai đoạn khó khăn khi có quỹ bảo hiểm y tế chi trả các chi phí khám và điều trị bệnh, thậm chí có những người bệnh có chi phí khám, chữa bệnh lên tới hàng tỷ đồng/đợt điều trị.
Tại Hội nghị triển khai công tác phối hợp tuyên truyền với các cơ quan báo chí, tổ chức ngày 17/6, ông Phan Văn Mến, Giám đốc Bảo hiểm xã hội TP Hồ Chí Minh cho biết: "Từ năm 2018 đến nay, Bảo hiểm xã hội TP Hồ Chí Minh đã chuyển hồ sơ của 85 doanh nghiệp nợ Bảo hiểm xã hội kéo dài sang cơ quan Công an để truy tố theo Bộ luật Hình sự".