Ngày 21/11, tại Hà Nội, Bảo hiểm xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo quốc tế: Bảo hiểm xã hội Việt Nam tăng cường hợp tác quốc tế, nâng cao năng lực thực hiện chính sách Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế trong giai đoạn phát triển mới.
Ngày 11/1, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến triển khai nhiệm vụ công tác năm 2023 tại điểm cầu BHXH Việt Nam và 63 điểm cầu BHXH các tỉnh, thành phố, cùng 629 điểm cầu tại BHXH các quận, huyện.
Nhằm chia sẻ với những người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn, thành phố Hà Nội đã khơi nguồn lực xã hội, huy động hỗ trợ của các nhà hảo tâm để tặng sổ bảo hiểm và thẻ bảo hiểm y tế cho hàng trăm người yếu thế, qua đó lan tỏa tinh thần "Không ai bị bỏ lại phía sau" theo chỉ đạo của Chính phủ.
Ngày 5/1, tại Hà Nội, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam tổ chức chương trình “Mang Tết ấm đến với bệnh nhân BHYT có hoàn cảnh khó khăn - Xuân Quý Mão 2023”. Nhân dịp này, BHXH Việt Nam đã trao tặng 200 suất quà cho các bệnh nhân là người tham gia BHYT có hoàn cảnh khó khăn phải ở lại điều trị tại các bệnh viện trong dịp Tết Nguyên đán 2023.
Từ 4/1, các điểm chi trả lương hưu tại Hà Nội bắt đầu thực hiện chi trả gộp lương hưu, trợ cấp tháng 1 và tháng 2/2023. Theo ghi nhận của phóng viên báo Tin tức, việc chi trả diễn ra nhanh gọn, được người dân ủng hộ.
Sau khi được Hà Nội hỗ trợ mức đóng từ 1/8/2022 kết hợp với các đợt ra quân tuyên truyền số người tham gia Bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện đã tăng rõ nét, cùng với đó số người tham gia BHYT hộ gia đình vượt chỉ tiêu. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với ông Bùi Văn Hoàng, Phó giám đốc Bưu điện Hà Nội xung quanh vấn đề này?
Bảo hiểm Xã hội Việt Nam cho biết, năm 2022, toàn ngành đã đoàn kết, quyết tâm, nỗ lực phấn đấu đạt nhiều thành tích quan trọng, toàn diện trên tất cả các mặt công tác.
Năm 2022, toàn ngành BHXH Việt Nam tiếp tục thực thi nhiệm vụ trong bối cảnh trong nước và quốc tế có nhiều thuận lợi nhưng cũng nhiều khó khăn, thách thức đan xen. Cùng điểm lại 10 kết quả nổi bật trong năm 2022 của ngành BHXH Việt Nam.
Theo Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, sau hơn một tháng triển khai “Chương trình tặng sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế cho người dân có hoàn cảnh khó khăn”, tính đến ngày 27/12, tổng giá trị sổ bảo hiểm xã hội, thẻ bảo hiểm y tế toàn ngành đã huy động được trong toàn quốc đạt gần 50,6 tỷ đồng, qua đó, giúp gần 16 nghìn người được tặng sổ bảo hiểm xã hội và gần 120 nghìn người được tặng thẻ bảo hiểm y tế.
Tính đến ngày 26/12, toàn thành phố Hà Nội có trên 4,8 triệu người có thẻ bảo hiểm y tế được đồng bộ dữ liệu, có thể sử dụng căn cước công dân gắn chíp đi khám, chữa bệnh. Trên thực tế, Bảo hiểm xã hội thành phố đã ghi nhận 271.000 lượt người sử dụng.
Để hoàn thành mục tiêu do Hội đồng nhân dân Thành phố Hà Nội giao năm 2022, tỷ lệ lao động tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện đạt 1,5% trên tổng số lực lượng lao động trong độ tuổi, BHXH Thành phố và Bưu điện Hà Nội đã thực hiện các giải pháp hiệu quả để phát triển người tham gia BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT).
Bảo hiểm xã hội (BHXH Việt Nam) cũng như BHXH các tỉnh đã triển khai nhiều giải pháp đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác truyền thông BHXH tự nguyện trong tình hình mới.
Theo thống kê của Bảo hiểm Xã hội tỉnh Thanh Hóa, nợ đọng bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh tiếp tục gia tăng, trong đó nợ bảo hiểm xã hội chủ yếu trong khu vực doanh nghiệp.
Theo Liên đoàn lao động một số tỉnh thành, doanh nghiệp khó khăn về đơn hàng dẫn đến giãn việc làm, giảm giờ làm và gia tăng nợ bảo hiểm xã hội (BHXH).
Ngày 15/12, Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã trao tặng 60 sổ Bảo hiểm xã hội tự nguyện và 264 thẻ Bảo hiểm y tế cho người dân có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh.
Mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm y tế luôn là mục tiêu quan trọng của mỗi địa phương. Tuy nhiên, với tỉnh Trà Vinh, khi đời sống người dân còn khó khăn thì mục tiêu này đang gặp áp lực lớn.
Theo báo cáo của Chính phủ gửi Quốc hội, từ năm 2020, Bộ Y tế đã hướng dẫn nguồn chi trả chi phí khám, chữa bệnh đối với người mắc COVID-19. Song trên thực tế, rất ít cơ sở khám, chữa bệnh thực hiện bóc tách chi phí khám, chữa bệnh của người mắc COVID-19 để đề nghị cơ quan Bảo hiểm xã hội thanh toán. Nguyên nhân là do cùng một xét nghiệm cận lâm sàng hoặc một loại thuốc có thể được sử dụng trong chẩn đoán và điều trị cho cả bệnh COVID-19 và các bệnh khác.
Do phát hiện có hiện tượng đăng ký khám chữa bệnh ban đầu không đúng quy định, Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam vừa có công văn gửi BHXH các tỉnh, thành phố về việc thực đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT) ban đầu.
Theo thống kê, sau 2 năm bởi dịch COVID-19, số người mắc bệnh lao gia tăng, đặc biệt là ở vùng nông thôn, lao động di cư, người dân tộc thiểu số, tăng nguy cơ tái nghèo. Do điều trị kéo dài, tốn kém nên bảo hiểm y tế (BHYT) hỗ trợ giảm chi phí nhưng nguy cơ tái nghèo cao do hậu quả lâu dài.
Theo Trung tâm Truyền thông Bảo hiểm xã hội (BHXH), đến ngày 9/12, “Chương trình tặng sổ BHXH, thẻ bảo hiểm y tế (BHYT) cho người dân có hoàn cảnh khó khăn” đã huy động các nguồn tài trợ trao tặng 4.248 sổ BHXH và 74.169 thẻ BHYT với tổng trị giá trên 20,1 tỷ đồng.
Tọa đàm “Chính sách xã hội Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn 2045” đã diễn ra tại Hà Nội vào sáng 8/12.