Sau dấu mốc sáp nhập, bất động sản khu Đông Bắc TP Hồ Chí Minh đang trỗi dậy mạnh mẽ, trở thành “vùng đất hứa” không chỉ với nhu cầu ở thực, mà còn là điểm đến chiến lược của giới đầu tư Hà Nội nhờ loạt đòn bẩy hạ tầng và tiềm năng sinh lời bền vững.
Trước xu hướng dòng tiền đầu tư mạnh vào phân khúc đất nền, ông Võ Văn Sơn, Giám đốc Văn phòng Đăng ký Quyền sử dụng đất tỉnh Nghệ An cảnh báo, các nhà đầu tư cần có thông tin chính thống về các dự án lớn nào đầu tư trên địa bàn.
Ngày 6/4, Batdongsan.com.vn (Kênh thông tin về thị trường bất động sản (BĐS) Việt Nam) đã công bố số liệu về thị trường sốt đất quý I/2021, đáng chú ý là mức độ quan tâm của nhà đầu tư tới BĐS tăng cao nhất trong lịch sử hơn 10 năm qua và hầu hết các địa phương đều đang đón làn sóng "sốt đất" theo thông tin quy hoạch.
Chị Vũ Thị Hạnh, quận Thanh Xuân, Hà Nội chia sẻ mong muốn mua một căn hộ chung cư 2 phòng ngủ với mức giá khoảng 1,5 tỷ đồng nhưng lại không quá xa khu vực nội đô mà mấy tháng nay vẫn chưa thành công.
Vừa qua, trên một số báo điện tử và mạng xã hội có đăng tải thông tin cho rằng “giá đất nền Đà Nẵng đang tăng nhanh", khiến dư luận xã hội và các nhà đầu tư băn khoăn.
Những lợi thế từ chính sách đã khiến bất động sản trở thành một kênh đầu tư an toàn, có thể đáp ứng nhiều tiêu chí như giữ tiền an toàn, sinh lời tốt hơn và dễ thanh khoản.
Thực tế cho thấy, câu chuyện "sốt đất" luôn gây bất ổn và ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của thị trường bất động sản cũng như việc triển khai chính sách phát triển nhà ở của Nhà nước.
Hiện tượng "sốt đất" tại Việt Nam đã xuất hiện từ những năm 1993 khi thị trường chứng kiến "cơn sốt" đất từ việc ra đời Luật Đất Đai năm 1993.
Hơn 3 tháng trở lại đây, thị trường bất động sản trong cả nước bỗng quay cuồng trong “cơn sốt” đất trên diện rộng.
Đây là một trong số những nội dung vừa được Bộ Xây dựng yêu cầu UBND các tỉnh, thành phố thực hiện nhằm tăng cường quản lý tình hình thị trường bất động sản trên địa bàn.
Thời gian gần đây, tình trạng "sốt ảo" giá đất diễn ra ở một số địa phương, gây ra những hệ lụy không đáng có và làm ảnh hưởng việc triển khai các dự án đầu tư.
Trong quý I/2021, kinh tế TP Hồ Chí Minh có dấu hiệu phục hồi khi sản xuất công nghiệp, xuất khẩu… đều tăng trưởng khá tốt.
Giá đất tại Hà Nội đang "sốt xình xịch", nhưng lý do tại sao thì vẫn mơ hồ như các cơn "sốt đất" trước đây.
Nhà đầu tư cần cẩn trọng trước hiện tượng dễ dàng tiếp cận tín dụng bất động sản và cần tránh bị dao động trước các luồng thông tin thiếu minh bạch.
Thực hiện chỉ đạo của Thường trực HĐND thành phố Hà Nội về việc quyết định tái giám sát việc thực hiện kết luận giám sát của HĐND thành phố về tình hình quản lý các dự án sử dụng đất chậm triển khai, vi phạm Luật Đất đai trên địa bàn Thủ đô, UBND thành phố Hà Nội vừa có báo cáo kết quả thực hiện nội dung này từ năm 2018 đến nay.
Chủ tịch UBND TP Hồ Chí Minh Nguyễn Thành Phong yêu cầu các cơ quan liên quan phải tập trung tháo gỡ, đẩy nhanh tiến độ các dự án bất động sản đang triển khai chậm, để người dân sớm có nhà ở và ổn định cuộc sống.
Khởi đầu năm 2021, thị trường bất động sản Hà Nội được nhận định có sức bật khá tốt với nhiều tín hiệu khả quan.
Các chuyên gia bất động sản chỉ rõ, đa phần tình trạng sốt đất xuất phát từ hiệu ứng đám đông khi nhiều cá nhân có nhu cầu mua, trong khi nguồn cung có hạn khiến giá bị đẩy lên cao.
Công bố thông tin về thị trường bất động sản của Bộ Xây dựng ngày 16/3 cho thấy, năm 2021, bảng giá đất mới tại nhiều địa phương được điều chỉnh tăng. Việc tăng giá đất đã có những tác động nhất định đến giá bất động sản, nhà ở.
Thời gian gần đây, tại TP Hồ Chí Minh xảy ra nhiều cuộc “nội chiến” giữa cư dân và ban quản trị (BQT) chung cư hoặc giữa cư dân với chủ đầu tư liên quan đến các khoản thu, chi không minh bạch, bàn giao nhà chậm trễ...
Thời gian gần đây, tình trạng mua bán đất rộ lên ở khu vực dự kiến triển khai thực hiện Dự án xây dựng Cảng hàng không Quảng Trị (sân bay) ở xã Gio Quang, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị.