Người dân 'miền chân sóng' hào hứng đi cào dắt mùa biển động

Người dân 'miền chân sóng' hào hứng đi cào dắt mùa biển động

Nhiều ngày qua, do ảnh hưởng của sóng lớn trong mùa biển động, dọc bãi biển thuộc địa bàn các xã Diễn Kim, Diễn Hải (huyện Diễn Châu, Nghệ An), hàng tấn dắt biển (loại cùng họ nhuyễn thể hai mảnh như sò, vạng nhưng kích thước nhỏ hơn) đã dạt vào bờ.

tin mới

  • Đèn ơi

    Đèn ơi

    Thấy buồn vì trẻ con bây giờ hầu như không còn biết sự tích chú cuội cây đa, không biết làm lồng đèn giấy nữa... têng tiếc một cái gì đó rất xưa nhưng quý giá vô ngần và không bao giờ trở lại.

  • Dạy phòng chống tham nhũng trong nhà trường

    Từ năm học 2013-2014, Bộ GD&ĐT bắt đầu đưa nội dung phòng chống tham nhũng vào giảng dạy trong các cơ sở giáo dục (từ bậc THPT trở lên). Theo đó ở bậc THPT, nội dung được tích hợp, lồng ghép vào môn giáo dục công dân với thời lượng 6 tiết...

  • Nhớ cơn gió thoảng là là hương cau…

    Nhớ cơn gió thoảng là là hương cau…

    Không thế, sao bức tranh quê xưa nào cũng có bóng cau nhô lên đằng sau mái rạ? …Và không thế, sao người xa quê trong thơ Trần Vạn Giã lại nghe mùi hương cau trước nhất trong cảm thức hoài hương…

  • Tĩnh mịch đêm Hà Nội

    Tĩnh mịch đêm Hà Nội

    Hà Nội đêm, nhịp sống chậm lại, thời gian như ngưng đọng. Chậm lại để thấy thương hơn, hiểu hơn và yêu hơn. Một Hà Nội bình yên, thanh tĩnh trong vất vả.

  • Câu chuyện học hành

    Câu chuyện học hành

    Nâng cốc nước chè xanh vàng sánh thoảng hương thơm, hai ông lão ngồi trò chuyện với nhau, theo lệ thường mỗi sớm. Câu chuyện hôm nay xoay quanh việc học hành của con trẻ.

  • Để tựu trường là  ngày vui thực sự

    Để tựu trường là ngày vui thực sự

    Nên chăng ngành giáo dục và đào tạo cần có những chỉ đạo cụ thể về quy định đồng phục, quy định về sách tham khảo... thống nhất trong cả nước, hạn chế đến mức thấp nhất sự đóng góp của phụ huynh, nhân dân.

  • Thương quá tuổi thơ!

    Thương quá tuổi thơ!

    Trung thu giờ khác Trung Thu ngày ấy nhiều lắm! Làng lên phố. Khoảng trời lọt thỏm giữa những tòa nhà chọc trời. Ánh trăng cũng vướng ngoài ô cửa kính. Còn đâu phiên chợ cổ tích, đêm rước đèn phá cỗ trông trăng, còn đâu những trò chơi con trẻ, bài đồng dao màu đất,… Ôi thương quá tuổi thơ!

  • “Đục như nước vo gạo”

    “Đục như nước vo gạo”

    Gạo ngày trước để lâu còn bị mốc, còn gọi là gạo kho, gạo kém phẩm chất. Bây giờ không có thứ gạo đó nữa. Cái gì cũng xử lý hóa học. Gạo để cả năm trời vẫn trắng trong. Đến mối mọt, mốc meo cũng chịu nữa là. Thế mới tài.

  • Dịu dàng sắc áo bà ba…

    Dịu dàng sắc áo bà ba…

    Trải qua bao nhiêu biến cố lịch sử, những thăng trầm của đời sống, áo bà ba vẫn là bộ trang phục giản dị, nền nã, rất phù hợp với người dân chân chất, thật thà ở nơi sông nước này. Những người con Việt kiều đến đây sau bao năm vẫn thấy mọi thứ thật hiền hòa, mộc mạc...

  • Làm bánh rợm ăn Rằm tháng Bảy

    Làm bánh rợm ăn Rằm tháng Bảy

    Hầu hết các dân tộc trên đất nước ta đều ăn Tết Rằm tháng Bảy. Nhà nhà mổ gà, mổ vịt, đồ xôi làm cơm cúng tổ tiên ông bà. Với đồng bào dân tộc vùng Tây Bắc, Rằm tháng Bảy không thể thiếu bánh rợm.

  • Thương về ngõ sau…

    Người nhà quê ai chả thuộc nằm lòng câu ca dao đầy tâm trạng: “Chiều chiều ra đứng ngõ sau. Trông về quê mẹ ruột đau chín chiều…”. Và hình ảnh cái ngõ sau ấy cứ ám ảnh, đi sâu và tâm hồn mỗi người con xa quê ...

  • Bánh đúc bày sàng

    Bánh đúc bày sàng

    ...Bao giờ cũng thế, khi mẹ gánh đôi quang thúng về ngõ là chúng tôi thi nhau lục quà của mẹ. Khi thì túi kẹo bột. Lúc thì gói bánh đúc. Hôm khác lại bánh đa. Nhưng có lẽ khoái hơn cả là những miếng bánh đúc còn dính lá chuối xanh thơm ngầy ngậy...

  • Thương về nón lá ngày xưa

    Thương về nón lá ngày xưa

    Không chỉ là vật che mưa, che nắng, mà chiếc nón đã in sâu vào trong nếp nghĩ, nếp sống và phong tục của làng, của mỗi con người sinh ra và lớn lên nơi làng quê yên ả.

  • “Thực hay mơ”

    “Thực hay mơ”

    Ở Thực hay mơ, người ta có thể nhận thấy từ “Nghịch lý”, “Điều bí mật”, “Song song” đến “Báu vật”, “Tận thế”,… một tư duy khác của Lưu Quang Minh về cuộc sống thực tại, ở đó những suy nghĩ thông thường đã mang tính triết lý nhân văn sâu sắc.

  • Lãng phí nguồn nhân lực đại học

    Những áp lực của cơm áo gạo tiền đã buộc những cử nhân phải chọn con đường làm thợ để tồn tại, một số khác ngậm ngùi chọn cách quay lại học nghề để xin việc tạm thời.

  • Sắc hoa Côn Đảo

    Sắc hoa Côn Đảo

    Đến Côn Đảo trong một ngày nắng ấm tháng 5, vùng đất này tươi xanh, xanh cả trời, cả biển... Nhưng ấn tượng nhất không riêng với tôi mà cả những người trong đoàn, đó là sắc đỏ phượng vĩ.

  • Về với bữa cơm của mẹ

    Chỉ khi về với mẹ, với những bữa ăn dù không ngon, tôi mới cảm thấy được là chính mình, là một thằng bé ngây thơ, ngơ ngác như hồi nào lang thang chơi dưới những hàng cau, những lũy tre bên căn bếp có nồi cơm của mẹ.

  • Số 31 Đường Giấc mơ

    Số 31 Đường Giấc mơ

    31 Dream Street là cuốn tiểu thuyết sâu sắc, ấm áp đến diệu kỳ sẽ mê hoặc và làm tâm hồn bạn thấy bình yên. Cuốn sách cũng như một liều thuốc mà nhiều người tìm kiếm, đem lại cho người uống nó sự tự tin, tình yêu trong cuộc sống.

  • Mát ngọt chè sen ngày hạ

    Mát ngọt chè sen ngày hạ

    Cho đến bây giờ tôi vẫn nhớ như in những đêm ngồi ngắm trăng thưởng thức món chè hạt sen mẹ nấu. Trong đầu đứa trẻ lên mười của tôi ngày ấy cứ thắc mắc sao chỉ những hạt sen bé nhỏ, trăng trắng, qua tay những người phụ nữ miệt vườn như mẹ, như chị lại trở thành món chè tuyệt vời đến vậy.

  • Bộ đã thống nhất loại bao nhiêu dự án thủy điện?

    Bộ đã thống nhất loại bao nhiêu dự án thủy điện?

    Bộ Công Thương đã thống nhất với các tỉnh loại khỏi quy hoạch 338 dự án thủy điện với tổng công suất 1.088,9 MW; đồng thời không tiếp tục xem xét đưa vào quy hoạch 169 vị trí tiềm năng thủy điện (362,5 MW).

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN