Thấy gì qua trưng bày 300 'Báu vật khảo cổ học Việt Nam' tại Bảo tàng Lịch sử

Hơn 300 hiện vật khảo cổ học đặc sắc của Việt Nam từ thời Tiền sử đến thời Lê Trung Hưng (thế kỷ 17 – 18) sau 3 năm trưng bày thành công ở Đức đã được giới thiệu đến công chúng tại Bảo tàng Lịch sử quốc gia (Hà Nội)

Trưng bày Báu vật khảo cổ học Việt Nam gồm ba nội dung chính: Báu vật Khảo cổ học thời Tiền sử; Báu vật Khảo cổ học Thời đại Kim khí; Báu vật Khảo cổ học thời kỳ lịch sử. Những báu vật này đã trưng bày thành công tại Đức trong 3 năm (từ 2016 - 2/2018), thu hút sự quan tâm của đông đảo công chúng Đức, giúp người dân Đức và châu Âu hiểu biết hơn về đất nước, lịch sử, văn hóa, con người Việt Nam thông qua các tài liệu, hiện vật.


Cùng chiêm ngưỡng  các báu vật tại triển lãm:

Khách tham quan trưng bày

Mảnh khuôn đúc trống đồng và nồi nấu kim loại có niên đại cách đây khoảng 1.800 - 1.600 năm do Bảo tàng Lịch sử quốc gia khai quật tại thành cổ Luy Lâu, Bắc Ninh năm 2014.

Các dụng cụ đồ đồng

Đầu tượng đất nung gốm men thời Lý.

Khuyên tai.

Đèn.

Tượng động vật.

Dụng cụ dệt vải bằng gỗ cách đây khoảng 2000 năm.

Bình được làm từ chất liệu đồng.

Linga bằng vàng khối.

Tượng nữ quý tộc.

Trống đồng Sao vàng- Thanh Hóa báu vật khảo cổ học thời kỳ kim khí Việt Nam.


Lê Phú/Báo Tin tức
Quan tâm hỗ trợ nguồn vốn cho vay ưu đãi đối với người khuyết tật
Quan tâm hỗ trợ nguồn vốn cho vay ưu đãi đối với người khuyết tật

Ngày 12/4, tại Hà Nội, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) và Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức hội thảo “Chính sách, giải pháp tín dụng phát triển đào tạo nghề, tạo việc làm và giới thiệu sản phẩm của người khuyết tật”.

Chia sẻ:

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN