Lão nông đi đầu trong phát triển kinh tế trang trại ở Tuyên Quang

Lão nông đi đầu trong phát triển kinh tế trang trại ở Tuyên Quang

Ông Vũ Văn Lung (sinh năm 1951, ở thôn Bình Ca 1, xã Tứ Quận, huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang) là một người thành công trong phát triển kinh tế theo mô hình trang trại. Nhờ kết hợp trồng rừng, cây ăn quả, nuôi cá và trồng phong lan, hàng năm, gia đình ông thu nhập trên 800 triệu đồng.

tin mới

  • Kỹ thuật vỗ béo bò thịt

    Vỗ béo là quá trình nuôi dưỡng đặc biệt với khẩu phần ăn có giá trị dinh dưỡng đầy đủ, nhằm thu được lượng thịt tối đa, mang lại hiệu quả kinh tế cho bà con.

  • Bài thuốc từ vỏ thân cây gạo

    Theo y học cổ truyền, vỏ thân cây gạo có vị cay, tính bình. Bà con thường thu hái vỏ, cạo sạch gai, rửa sạch, thái nhỏ, phơi hay sấy khô sắc uống, hay giã nát dùng tươi để chữa các chứng bệnh như viêm loét dạ dày, tiêu chảy, viêm đau khớp, chấn thương bong gân, gãy xương,…

  • Tưới nước cho vườn cây ăn quả (tiếp theo và hết)

    Tưới ngầm: Là phương pháp tưới nước cho cây qua hệ thống thiết bị máy bơm kèm theo hệ thống các ống dẫn nước đặc biệt nằm dưới lòng đất hoặc có sự chênh lệch mực nước của nguồn cung cấp nước.

  • Sản xuất phân vi sinh từ vỏ cà phê

    Ông Nguyễn Thế Tiền, Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Di Linh (Lâm Đồng) cho biết, hiện nay nông dân trong huyện đã làm chủ được quy trình ủ phân vi sinh từ phụ phế phẩm vỏ cà phê; góp phần tạo thêm độ phì cho đất, tăng năng suất cây trồng, đồng thời giảm thiểu ô nhiễm môi trường.

  • Tưới nước cho vườn cây ăn quả

    Tưới nước là biện pháp kỹ thuật quan trọng, ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lượng kinh doanh cây ăn quả, nhất là trong mùa khô hạn. Bà con có thể tham khảo một số biện pháp tưới nước cho cây ăn quả sau đây:

  • Bài thuốc từ mai ba ba

    Mai ba ba là vị thuốc quý trong y học cổ truyền. Chế biến mai ba ba theo hai cách

  • Phòng và khống chế dịch cúm gia cầm

    Hiện nay tình hình dịch cúm gia cầm phía Nam diễn biến phức tạp. Do đó, bà con cần thực hiện các quy trình sau:

  • Phòng và trị bệnh viêm đường hô hấp mãn tính trên gia cầm

    Thời tiết miền Bắc đang chuyển mùa, gia cầm rất dễ mắc bệnh viêm đường hô hấp mãn tính (hội chứng viêm đường hô hấp mãn tính), hay còn gọi là bệnh “hen”.

  • Một số bài thuốc dùng quả cây hòe

    Trong đông y, quả chín của cây hòe gọi là hòe giác. Khi thu hoạch quả hòe chín, bà con lấy hạt đem trồng, còn vỏ phơi hoặc sấy khô. Dược liệu này có mặt ngoài nhăn nheo, màu đen nâu, vị đắng, tính hàn, cũng chứa rutin với hàm lượng 4,3% và một số dược chất khác.

  • Chế biến và bảo quản tiêu trắng

    Tiêu trắng còn gọi là tiêu sọ. Tiêu trắng thành phẩm hạt tròn nhẵn có màu trắng ngà, giá trị kinh tế cao. Sau đây là một số kỹ thuật chế biến và bảo quản tiêu trắng quy mô nông hộ, nhằm giúp bà con nâng cao giá trị sản phẩm hồ tiêu

  • Phòng chống hạn hán ở vùng cao

    Những vùng địa hình cao, dốc, sông ngắn, dòng mặt thoát khá nhanh ra dòng chính hoặc ra biển; đất đá có khả năng chứa nước kém và không đều thường có nguy cơ bị hạn hán, thiếu nước.

  • Áp dụng Luật Hôn nhân và Gia đình đối với dân tộc thiểu số

    Xin cho hỏi quyền tự do kết hôn của phụ nữ góa chồng, đàn ông góa vợ được thực hiện như thế nào?

  • Bài thuốc cổ truyền từ nụ hoa hòe

    Nụ hoa cây hòe thường được bà con gọi là hòe mễ. Vào tháng 5 - 10, khi cây hòe ra hoa, hái những nụ có màu vàng lục vào buổi sáng, rồi phơi nắng nhẹ và thật nhanh cho khô để bảo đảm màu sắc và phẩm chất.

  • Bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số

    Nằm trong đề án bảo tồn giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số và chương trình xây dựng nông thôn mới, UBND tỉnh Phú Yên xác định mục tiêu đến năm 2015 ít nhất 50% buôn, thôn của đồng bào dân tộc thiểu số có nhà văn hóa.

  • Xây dựng hệ thống chòi canh và báo động cháy rừng

    Hệ thống chòi canh lửa có tác dụng phát hiện được sớm các điểm cháy rừng để kịp thời xử lý, dập tắt đám cháy, giảm thiểu thiệt hại đến mức thấp nhất; đồng thời còn là phương tiện để quản lý, ngăn chặn và giám sát mọi người vào rừng trong mùa cao điểm của cháy rừng.

  • Khoanh vùng nương rẫy để phòng cháy chữa cháy

    Hiện đang là mùa khô, nắng nóng gây khô hạn nhiều nơi, để phòng cháy lan vào rừng hoặc gây thiệt hại cho rừng, bà con cần áp dụng các giải pháp khoanh vùng nương rẫy như sau:

  • Bệnh lợn tai xanh và biện pháp phòng chống (tiếp theo và hết)

    Các hộ nuôi phải thống kê lợn ốm, lợn chết, báo với chính quyền và thú y địa phương để xử lý theo đúng lệnh công bố dịch và hướng dẫn phòng chống bệnh tai xanh của cán bộ thú y cơ sở (tiêu hủy toàn bộ lợn bị ốm).

  • Bệnh lợn tai xanh và biện pháp phòng chống

    Hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (PRRS), còn gọi là "bệnh lợn tai xanh" xuất hiện tại một số địa phương trong cả nước và đang diễn biến phức tạp.

  • Các biện pháp phòng, chống dịch liên cầu lợn

    Tại một số địa phương đã xuất hiện dịch liên cầu lợn. Để phòng tránh, bà con cần lưu ý các biện pháp sau:

  • Cúm gia cầm và biện pháp phòng bệnh (tiếp theo và hết)

    Cách ly triệt để: Không nuôi nhiều loại gia cầm và nuôi cùng các vật nuôi khác trong một trại, mua giống từ nơi an toàn, khi nhập đàn mới phải nuôi cách ly với đàn cũ ít nhất 2 tuần để theo dõi dịch bệnh. Khu chăn nuôi nên cách biệt với bên ngoài (có tường bao, hố sát trùng…).

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN