Thị trường xuất khẩu gạo châu Á tiếp tục trầm lắng trong tuần này, với giá gạo của Ấn Độ giảm nhẹ, trong khi giá gạo tại Thái Lan và Việt Nam vẫn ổn định. Nhu cầu yếu đã khiến người mua “án binh”.
Ngày 16/6, Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) công bố báo cáo hằng tháng, trong đó giữ nguyên dự báo về tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu trong các năm 2025 và 2026, đồng thời bày tỏ lạc quan về triển vọng phục hồi của kinh tế thế giới trong nửa cuối năm 2025.
Thị trường chứng khoán Việt Nam duy trì trạng thái tăng giá trong phiên giao dịch chiều ngày 16/6 với sắc xanh lan tỏa trên cả ba sàn.
Giá vàng thế giới đã giảm, giá vàng miếng trong nước chiều 16/6 giảm 700 nghìn đồng/lượng ở chiều bán ra.
Thị trường chứng khoán châu Á tiếp tục duy trì sắc xanh trong phiên giao dịch đầu tuần (16/6), bất chấp căng thẳng giữa Israel và Iran chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, làm gia tăng rủi ro địa chính trị trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đang đối mặt với nhiều bất ổn. Giới đầu tư tuần này còn dõi theo các cuộc họp chính sách tiền tệ quan trọng của loạt ngân hàng trung ương lớn.
Giá vàng châu Á đi xuống trong phiên giao dịch chiều 16/6, khi giới đầu tư tranh thủ chốt lời sau đợt giá vàng tăng mạng trong phiên sáng, lên mức cao nhất trong gần hai tháng.
Thị trường dầu thô toàn cầu có nhiều biến động trong phiên giao dịch ngày 16/6, sau khi giá dầu bất ngờ tăng vọt 7% vào cuối tuần trước.
Giá vàng tại thị trường châu Á phiên 16/6 đã tăng phiên thứ tư liên tiếp, chạm mức cao nhất trong gần 2 tháng, trong bối cảnh các cuộc xung đột leo thang giữa Israel và Iran vào cuối tuần qua làm dấy lên lo ngại về khả năng lan rộng thành một cuộc xung đột khu vực. Diễn biến trên đã thúc đẩy các nhà đầu tư tìm đến những tài sản trú ẩn an toàn.
Sở Giao dịch Hàng hóa Việt Nam (MXV) cho biết, khép lại tuần giao dịch vừa qua, sắc xanh áp đảo trên thị trường hàng hóa nguyên liệu thế giới. Đóng cửa, chỉ số MXV-Index tăng mạnh gần 2% lên 2.268 điểm.
Chứng khoán châu Á tăng giảm trái chiều khi mở đầu phiên 16/6, khi xung đột giữa Israel và Iran không có dấu hiệu hạ nhiệt.
Tỷ giá hôm nay 16/6 giữa Đồng Việt Nam (VND) với Đô la Mỹ (USD) tại các ngân hàng cùng nhích tăng.
Giá dầu tại thị trường châu Á đã tăng vọt trong phiên giao dịch sáng 16/6, sau khi Israel và Iran tiến hành các hoạt động quân sự mới trong ngày 15/6, làm dấy lên lo ngại về một cuộc xung đột khu vực quy mô lớn hơn - điều có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn cung dầu toàn cầu từ Trung Đông.
Không chỉ tại Việt Nam, trong tuần qua, giá gạo xuất khẩu tại hầu hết các quốc gia xuất khẩu hàng đầu châu Á đều ghi nhận xu hướng giảm. Nguyên nhân bởi nhu cầu liên tục suy yếu trong khi nguồn cung ngày càng dồi dào.
Thị trường chứng khoán Việt Nam trải qua tuần điều chỉnh thứ hai liên tiếp, khi dòng tiền suy yếu và tâm lý thận trọng gia tăng do rủi ro địa chính trị và bất định về chính sách thuế. Chỉ số chính VN-Index chịu áp lực giảm, nhưng lực cầu bắt đáy tại vùng hỗ trợ quanh 1.300 điểm vẫn có dấu hiệu cải thiện.
Mặc dù tỷ giá USD/VND đã có sự biến động mạnh trong những tháng đầu năm 2025 nhưng các chuyên gia dự báo, đồng VND sẽ duy trì ổn định trong phạm vi 26.000 VND/USD đến cuối năm. Tuy nhiên, những yếu tố như sự mất cân đối cung cầu ngoại tệ, biến động lãi suất và các bất ổn thương mại quốc tế vẫn là những yếu tố tiềm ẩn gây áp lực lên tỷ giá, đe dọa sự ổn định của nền kinh tế Việt Nam trong những tháng tới.
Giá gạo tại các trung tâm giao dịch lớn ở châu Á giảm trong tuần này, do nhu cầu yếu và nguồn cung tăng mạnh. Đáng chú ý, giá gạo Ấn Độ đang trên đà suy giảm mạnh, chạm mức thấp nhất trong 2 năm.
Cuối phiên giao dịch ngày 13/6, đồng USD lên giá so với các đồng tiền chủ chốt khác, bao gồm đồng euro và đồng yen, khi các thị trường chuyển hướng sang tích lũy tài sản "trú ẩn an toàn", giữa bối cảnh căng thẳng địa chính trị ở Trung Đông leo thang, sau loạt không kích của Israel nhằm vào Iran.
Trái ngược với thị trường dầu mỏ, các thị trường chứng khoán toàn cầu đồng loạt lao dốc trong phiên ngày 13/6, sau khi Israel tiến hành các cuộc không kích vào Iran, dẫn đến hành động đáp trả từ Iran và làm dấy lên lo ngại về một cuộc chiến tranh toàn diện.
Giá vàng thế giới tăng vọt trong phiên giao dịch ngày 13/6, khi các nhà đầu tư chuyển hướng sang tìm kiếm các tài sản an toàn, sau các cuộc không kích của Israel nhằm vào Iran, làm dấy lên lo ngại về nguy cơ xung đột lan rộng ở Trung Đông.
Cuộc tấn công của Israel vào Iran đang gây ra những biến động đáng kể trên thị trường tài chính. Tất cả các loại tài sản đều bị ảnh hưởng, từ dầu mỏ, cổ phiếu, trái phiếu đến vàng và tiền điện tử. Nhìn lại quá khứ sẽ cho thấy dấu hiệu về những gì có thể xảy ra tiếp theo.
Ngày 13/6, Giám đốc điều hành Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IAE) Fatih Birol cho biết cơ quan này đang theo dõi những tác động có thể xảy ra đối với thị trường dầu mỏ toàn cầu sau diễn biến căng thẳng mới đây giữa Israel và Iran.