Ngày 27/11, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành công văn số 9774/NHNN-CSTT về việc ổn định lãi suất tiền gửi, phấn đấu giảm lãi suất cho vay.
Theo Cục Cạnh tranh và Bảo vệ người tiêu dùng (Bộ Công Thương), đứng trước những khó khăn kéo dài chưa có điểm dừng đối với tình hình kinh tế nói chung và tình trạng việc làm nói riêng do dịch COVID-19 gây ra, hình thức cho vay tiêu dùng ở Việt Nam có dấu hiệu sẽ trở thành xu hướng mới và phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu của người dân trong và sau dịch.
Dù bị ảnh hưởng của dịch COVID-19, tổng thu ngân sách nhà nước trên địa bàn TP Hồ Chí Minh tiếp tục đạt kết quả khả quan trong 8 tháng qua. Trong khi đó, tiến độ chi ngân sách đang diễn biến chậm lại do các khoản chi đầu tư khó giải ngân do dịch COVID-19 kéo dài.
Để khắc phục tình trạng ngưng trệ của nền kinh tế, tránh xảy ra sự đứt gãy chuỗi sản xuất, chuỗi cung ứng và phân phối hàng hóa, đảm bảo cân đối nhu cầu phát triển của cộng đồng xã hội, Chính phủ và các cơ quan ban, ngành đã và đang triển khai nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp khôi phục sản xuất kinh doanh, duy trì sự ổn định trước mắt và lâu dài.
Vốn được ví là “con gà đẻ trứng vàng”, thế nhưng gần đây, các ngân hàng liên tiếp công bố các thương vụ bán vốn, thậm chí thoái vốn tại các công ty tài chính tiêu dùng cho các đối tác nước ngoài. Phải chăng, các ngân hàng đang dần buông bỏ “mảnh đất” cho vay tiêu dùng được dự báo có nhiều tiềm năng?
Tổng Giám đốc Kho bạc Nhà nước vừa ký Công điện số 10/CĐ-KBNN đề nghị các đơn vị trực thuộc thực hiện quyết liệt các giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công; tăng cường kỷ luật, kỷ cương và phòng, chống dịch COVID-19.
Nợ xấu ngân hàng lại một lần nữa tiềm ẩn nguy cơ tăng cao trở lại khi nhiều doanh nghiệp bị gián đoạn chuỗi sản xuất, đứt gãy dòng tiền, không có nguồn thu để trả nợ do dịch COVID-19.
Trước những tác động tiêu cực và kéo dài của đại dịch COVID-19, từ năm 2020 đến nay, các ngân hàng thương mại đã triển khai nhiều chương trình miễn, giảm phí cũng như ưu đãi chi tiêu cho chủ thẻ thanh toán. Điều này không chỉ hỗ trợ kịp thời cho người dân, doanh nghiệp trong gian đoạn khó khăn mà còn mang lại lợi ích không nhỏ cho chính các ngân hàng.
Trong bối cảnh nợ xấu có nguy cơ gia tăng do ảnh hưởng từ dịch COVID-19, việc bổ sung, sửa đổi các quy định về phân loại nợ và trích lập dự phòng đối với các tổ chức tín dụng đang được đặc biệt quan tâm.
Ngân hàng Nhà nước đang lấy ý kiến cho dự thảo chính sách xây dựng Luật về xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng.
Ngày 10/8, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã ban hành công văn số 5747/NHNN-TD yêu cầu các ngân hàng thương mại và Ngân hàng Nhà nước chi nhánh các tỉnh, thành phố khu vực Đồng bằng sông Cửu Long thực hiện ngay các giải pháp góp phần hỗ trợ các thương nhân, doanh nghiệp, người sản xuất, kinh doanh thóc, gạo tại khu vực này.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho biết, thu ngân sách là một trong những trụ cột của ngành tài chính, toàn ngành cần tăng cường phối hợp với Bộ Công an, Bộ Thông tin và Truyền thông quản lý thu ngân sách đối với hoạt động kinh doanh trên nền tảng số.
Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Thông tư 11/2021/TT-NHNN quy định về phân loại tài sản có và trích lập dự phòng rủi ro, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.
Các đợt bùng phát dịch COVID-19, nhất là từ nửa đầu năm 2021 đến nay đang tác động tiêu cực đến khả năng trả nợ của khách hàng, tạo áp lực nợ xấu lên hoạt động tín dụng ngân hàng. Giải pháp nào để giảm áp lực nợ xấu cho hệ thống ngân hàng nhưng vẫn hỗ trợ hiệu quả người dân và doanh nghiệp phục hồi sản xuất kinh doanh?
Ngân hàng Chính sách xã hội cho biết, tính đến ngày 29/7/2021, toàn hệ thống đã nhận được 171 hồ sơ đề nghị vay vốn từ người sử dụng lao động với số tiền gần 111,2 tỷ đồng để trả lương 30.906 lượt người lao động.
Trước diễn biến dịch COVID-19 ở Tp. Hồ Chí Minh vẫn phức tạp, khó lường, các ngân hàng trên địa bàn tiếp tục siết chặt việc phòng chống dịch.
Theo Kho bạc Nhà nước, số huy động vào Quỹ vaccine phòng COVID-19 tính đến 17 giờ ngày 28/7 là 8.345 tỷ đồng (bao gồm ngoại tệ quy đổi). Nếu tính cả số tiền một số đơn vị cam kết, đang làm thủ tục chuyển khoản, Quỹ sẽ có thêm 107 tỷ đồng.
Theo dữ liệu cập nhật mới nhất từ Ngân hàng Nhà nước, lần đầu tiên kể từ năm 2015 đến nay, tăng trưởng tiền gửi của các tổ chức kinh tế trong 5 tháng đầu năm cao hơn tăng trưởng tiền gửi của cư dân.
Ngân hàng Nhà nước vừa ban hành Thông tư 10/2021/TT-NHNN quy định về việc tái cấp vốn đối với Ngân hàng Chính sách xã hội theo Quyết định số 23/2021/QĐ-TTg ngày 7/7/2021 của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc thực hiện một số chính sách hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
Thời gian vừa qua, Ngân hàng Nhà nước đã hoàn thiện Dự thảo Nghị định về thanh toán không dùng tiền mặt trình Chính phủ (thay thế Nghị định số 110/2014/NĐ-CP). Đây là văn bản được NHNN dồn nhiều tâm huyết với thời gian soạn thảo kéo dài từ năm 2018 đến nay.
Thời gian gần đây một số ngân hàng bắt đầu có động thái tăng lãi suất huy động tuy nhiên mức tăng không cao và cục bộ, khiến cho dòng tiền nhàn rỗi vẫn có xu hướng chảy mạnh vào chứng khoán, bất động sản, vàng, trái phiếu… và giảm tiền gửi ngân hàng