Tags:

Nông sản hàng hóa

  • Hình thành vùng rau màu tập trung ứng phó biến đổi khí hậu

    Hình thành vùng rau màu tập trung ứng phó biến đổi khí hậu

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, để khắc phục khó khăn do biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống, giảm nhẹ nguy cơ thiên tai những địa bàn ven sông, ven biển, vùng Đồng Tháp Mười, vùng kiểm soát lũ phía Tây Tiền Giang khuyến khích nông dân đưa cây màu xuống chân ruộng, tạo cơ cấu luân canh, xen canh. Cùng đó, hình thành các vùng trồng rau màu tập trung ứng phó biến đổi khí hậu vừa tạo nguồn nông sản hàng hóa chất lượng phục vụ thị trường mang lại hiệu quả kinh tế cao.

  • Phát triển thủy sản vùng ngập lũ đầu nguồn sông Tiền

    Phát triển thủy sản vùng ngập lũ đầu nguồn sông Tiền

    Hiện nay, nông dân các huyện, thị vùng kiểm soát lũ đầu nguồn sông Tiền (Tiền Giang) như Cai Lậy, Cái Bè, thị xã Cai Lậy đang chú trọng mở rộng diện tích mặt nước đưa vào nuôi các loại thủy sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao như: trê, tra, trôi, mè, chép, ương dưỡng cá giống, nhân và cung ứng cá cảnh các loại,... nhằm phát huy tiềm năng đất đai, lao động theo hướng “chung sống với lũ”, góp phần đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng nguồn nông sản hàng hóa phục vụ thị trường,

  • Nuôi thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu

    Nuôi thủy sản thích ứng với biến đổi khí hậu

    Tiền Giang đang tập trung phát huy tiềm năng nuôi thủy sản xuất khẩu ở các vùng sinh thái ngọt, mặn, lợ nhằm giúp nhân dân tăng nguồn thu nhập, ổn định sản xuất và đời sống, đồng thời tạo nguồn nông sản, hàng hóa phục vụ tiêu dùng và chế biến xuất khẩu.

  • Khuyến khích nuôi thủy sản lồng bè trên sông Tiền

    Khuyến khích nuôi thủy sản lồng bè trên sông Tiền

    Tỉnh Tiền Giang đã tận dụng thế mạnh có sông Tiền và mạng lưới sông ngòi chằng chịt, thuận lợi phát triền nghề nuôi thủy sản lồng bè, giúp giải quyết công ăn việc làm nâng cao thu nhập cho nông dân vừa tạo thêm nguồn nông sản hàng hóa có giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu thị trường.

  • Trung Quốc: Tàu hỏa chở khách hóa phiên chợ Xuân tấp nập

    Trung Quốc: Tàu hỏa chở khách hóa phiên chợ Xuân tấp nập

    Nhân kỳ Xuân Vận đông đúc, một số chặng tàu hỏa kết nối các vùng nông thôn ở Trung Quốc đã được cải biến thành những phiên chợ Tết bán nông sản, hàng hóa phong phú. 

  • Phát triển vùng chuyên canh, tăng giá trị cho sản phẩm dừa

    Phát triển vùng chuyên canh, tăng giá trị cho sản phẩm dừa

    Nằm ở phía Đông tỉnh Tiền Giang, Chợ Gạo có tiềm năng lớn về phát triển các vùng chuyên canh dừa, tạo giá trị nông sản hàng hóa cao, giải quyết việc làm cho người lao động vừa góp phần xây dựng nông thôn mới thành công.

  • Phát triển nghề nuôi thủy sản nước ngọt cho hiệu quả cao

    Phát triển nghề nuôi thủy sản nước ngọt cho hiệu quả cao

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, thực hiện mục tiêu tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu, các huyện, thị vùng kiểm soát lũ đầu nguồn sông Tiền, tỉnh Tiền Giang đang phát triển mạnh nghề nuôi thủy sản nước ngọt mang lại hiệu quả kinh tế cao. Từ đó, tạo nguồn cung nông sản hàng hóa đáp ứng nhu cầu thị trường, góp phần khôi phục và phát triển nguồn lợi thủy sản nước ngọt vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

  • Phát triển vườn cây ăn quả chuyên canh ở vùng sinh thái

    Phát triển vườn cây ăn quả chuyên canh ở vùng sinh thái

    Nhằm đổi mới nông nghiệp nông thôn và xây dựng nông thôn mới, Tiền Giang đang tập trung phát triển vườn cây ăn quả chuyên canh ở các địa bàn sinh thái như vùng kiểm soát lũ, vùng Đồng Tháp Mười, vùng ngọt hóa Gò Công…, hướng tới đảm bảo an sinh xã hội và tạo nguồn nông sản hàng hóa hướng đến xuất khẩu.

  • Khuyến khích xuất khẩu chính ngạch hàng nông sản gắn với xây dựng thương hiệu

    Khuyến khích xuất khẩu chính ngạch hàng nông sản gắn với xây dựng thương hiệu

    Quyền Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Tiền Giang Đặng Văn Tuấn cho biết, năm 2022, khắc phục khó khăn sau dịch COVID-19, tỉnh khẩn trương đổi mới điều hành xuất khẩu; trong đó, khuyến khích xuất khẩu chính ngạch nông sản hàng hóa, mở rộng thị trường đối với sản phẩm xuất khẩu chủ lực; đồng thời, gắn với xây dựng thương hiệu. Mục tiêu năm 2022 đạt kim ngạch xuất khẩu 3,25 tỷ USD, tăng hơn 12% so với năm 2021.

  • Xây dựng chuỗi giá trị nông sản hàng hóa

    Xây dựng chuỗi giá trị nông sản hàng hóa

    Thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, tỉnh Tiền Giang hình thành hai vùng sản xuất lúa tập trung, gồm vùng trồng lúa chất lượng cao ở các huyện, thị phía Tây có tổng diện tích 31.100 ha, sản lượng khoảng 600.000 tấn lúa/năm ở các huyện Cái Bè, Cai Lậy, Tân Phước; vùng trồng lúa đặc sản ở các huyện, thị phía Đông có tổng diện tích 23.500 ha, sản lượng khoảng 250.000 tấn lúa/năm, chủ yều ở hai huyện ven biển là Gò Công Đông và Gò Công Tây.

  • Không phát sinh thủ tục làm khó vận chuyển hàng hóa

    Không phát sinh thủ tục làm khó vận chuyển hàng hóa

    Chiều 25/8, tại Hà Nội, Bộ Giao thông vận tải chủ trì cuộc họp trực tuyến tháo gỡ khó khăn cho vận chuyển nông sản, hàng hóa trong bối cảnh thực hiện các nhiệm vụ phòng chống dịch COVID-19.

  • Tiền Giang cung ứng hàng nông sản phục vụ thị trường phía Nam

    Tiền Giang cung ứng hàng nông sản phục vụ thị trường phía Nam

    Theo Chi cục trưởng Chi cục Phát triển nông thôn (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tỉnh Tiền Giang Võ Văn Lập, để chia sẻ với những địa phương đang là điểm nóng về dịch COVID-19 ở phía Nam, trên 20 doanh nghiệp, hợp tác xã tại Tiền Giang đã tham gia cung ứng nông sản hàng hóa, đảm bảo an sinh xã hội cho TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Đồng Nai với sản lượng từ 80-100 tấn rau, củ, quả/ngày, chưa kể các mặt hàng thủy sản khác.

  • Kiên Giang giải quyết đầu ra nông sản hàng hóa cho nông dân

    Kiên Giang giải quyết đầu ra nông sản hàng hóa cho nông dân

    Tỉnh Kiên Giang đang thực hiện nhiều biện pháp giải quyết đầu ra nông sản hàng hóa cho nông dân nhằm hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng ứ đọng sản phẩm sau thu hoạch, không tiêu thụ được.

  • Giữ vững mặt trận nông nghiệp, đạt 'mục tiêu kép' trước thiên tai, dịch bệnh

    Giữ vững mặt trận nông nghiệp, đạt 'mục tiêu kép' trước thiên tai, dịch bệnh

    Đúc kết những bài học kinh nghiệm ứng phó thiên tai, dịch bệnh, nông dân Tiền Giang vẫn giữ vững mặt trận nông nghiệp, tổ chức sản xuất thắng lợi, giành những vụ mùa bội thu, đời sống ổn định, tạo ra nguồn nông sản hàng hóa lớn cung ứng cho thị trường, bảo đảm an ninh lương thực trong thời điểm khó khăn này.

  • Sóc Trăng mong muốn được hỗ trợ kết nối tiêu thụ nông sản

    Sóc Trăng mong muốn được hỗ trợ kết nối tiêu thụ nông sản

    Trước tình hình diễn biến phức tạp của dịch COVID-19 ảnh hưởng lớn đến việc tiêu thụ lúa và nông sản hàng hóa của nông dân, Sở Công Thương tỉnh Sóc Trăng đã có công văn tới Bộ Công Thương, Tổ Công tác phía Nam và Sở Công Thương các tỉnh, thành trên cả nước với mong muốn được hỗ trợ kết nối, tìm đầu ra cho các sản phẩm nông sản trên địa bàn tỉnh từ nay đến cuối năm 2021.

  • Không để ách tắc lưu thông, tiêu thụ nông sản hàng hóa

    Không để ách tắc lưu thông, tiêu thụ nông sản hàng hóa

    Tiền Giang hỗ trợ kết nối tiêu thụ cho mạng lưới hợp tác xã nông nghiệp và bà con nông dân thông qua nhiều biện pháp tích cực như: cung cấp thông tin kịp thời các văn bản chỉ đạo, các yêu cầu của ngành chức năng liên quan đến việc lưu thông, vận chuyển nông sản hàng hóa ra vào tỉnh, đến với thị trường tiêu thụ.

  • Tiếp tục tháo gỡ khó khăn về tiêu thụ nông sản và chính sách cho người lao động

    Tiếp tục tháo gỡ khó khăn về tiêu thụ nông sản và chính sách cho người lao động

    Dịch COVID-19 vẫn đang tác động tiêu cực tới mọi mặt đời sống kinh tế - xã hội của người dân, doanh nghiệp, nhất là tại các tỉnh, thành phố khu vực phía Nam một số địa phương còn gặp khó khăn trong tiêu thụ nông sản hàng hóa, có nơi công nhân buộc phải nghỉ việc.

  • Hình thành vùng sản xuất nông sản hàng hóa theo nhu cầu thị trường

    Hình thành vùng sản xuất nông sản hàng hóa theo nhu cầu thị trường

    Thực hiện chủ trương về tái cơ cấu ngành nông nghiệp, nông nghiệp Đắk Lắk đang từng bước "chuyển mình" theo hướng hình thành các vùng sản xuất tập trung quy mô lớn, áp dụng thành tựu công nghệ vào sản xuất và chú trọng liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản phẩm. Nhiều địa phương đã năng động nắm bắt xu hướng thị trường, phát triển các chuỗi liên kết sản xuất.

  • Thêm gam màu sáng cho bức tranh cây lúa Tiền Giang

    Thêm gam màu sáng cho bức tranh cây lúa Tiền Giang

    Nói đến Tiền Giang, mọi người liên tưởng đến những cánh đồng lúa bạt ngàn chạy ngút tầm con mắt mỗi năm canh tác 2 - 3 vụ. Với sản lượng lúc cao điểm lên đến gần 1,3 triệu tấn lúa mỗi năm, cây lúa không chỉ mang lại thu nhập cho trên 80% dân số toàn tỉnh vốn sống bằng nghề nông mà còn là nguồn nông sản hàng hóa có giá trị xuất khẩu cao.

  • Phát triển bền vững các vùng chuyên canh - Bài cuối: Nâng cao giá trị gia tăng

    Phát triển bền vững các vùng chuyên canh - Bài cuối: Nâng cao giá trị gia tăng

    Để nâng cao giá trị gia tăng của nông sản hàng hóa, phát triển bền vững các vùng chuyên canh trong bối cảnh thích ứng biến đổi khí hậu, tỉnh Tiền Giang đẩy mạnh các biện pháp xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, coi trọng cả thị trường trong nước cũng như xuất khầu.