Tags:

Người thương binh

  • Người thương binh gần 80 tuổi vẫn không ngừng học

    Người thương binh gần 80 tuổi vẫn không ngừng học

    Ở xã Hòa Khánh, thành phố Buôn Ma Thuột (tỉnh Đắk Lắk), thương binh, bệnh binh Trần Xuân Bình là tấm gương sáng về ý chí, nghị lực cho lớp trẻ noi theo.

  • Người thương binh dám nghĩ, dám làm, xây dựng quê hương

    Người thương binh dám nghĩ, dám làm, xây dựng quê hương

    Trở về từ chiến trường với tỷ lệ thương tật 81%, song, bằng nghị lực người lính và quyết tâm cống hiến cho xã hội, thương binh nặng Khổng Minh Quý (ở tổ 2, phường Yên Thịnh, Thành phố Yên Bái, tỉnh Yên Bái) đã vượt qua nhiều khó khăn, tìm tòi, sáng tạo trong làm kinh tế gia đình, góp phần xây dựng quê hương.

  •  Tấm gương về ý chí và nghị lực của người thương binh già

    Tấm gương về ý chí và nghị lực của người thương binh già

    “Người lính già tuổi cao chí càng cao; tích cực, sẵn sàng chia sẻ kinh nghiệm; hiến kế làm kinh tế cho mọi người…” là những gì mà đồng đội và người dân địa phương nói về ông Trần Mạnh Mật, thương binh hạng 4/4, bệnh binh hạng 3/4, trú tại thôn 3, xã Lưỡng Vượng, thành phố Tuyên Quang.

  • Người thương binh nặng vượt qua thương tật, tạo dựng cơ nghiệp

    Người thương binh nặng vượt qua thương tật, tạo dựng cơ nghiệp

    Ông Nguyễn Văn Quởn (ngụ tại xã Phú Phong, Châu Thành, Tiền Giang) là tấm gương thương binh nặng kiên trì vượt qua thương tật hiểm nghèo, tạo dựng nên cơ nghiệp vững vàng. Qua đó, nêu gương sáng cho cộng đồng về nghị lực “thương binh tàn nhưng không phế” trên con đường khởi nghiệp gian nan của mình.

  • Người thương binh gắn kết cộng đồng, xây dựng nông thôn mới

    Người thương binh gắn kết cộng đồng, xây dựng nông thôn mới

    Về thôn Quý, xã Liên Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội trong những ngày tháng 7 nắng gắt, khi đến đầu thôn, hỏi thăm nhà thương binh, trưởng thôn Nguyễn Thành Bôn, những người dân ở đây cho biết: Ông Bôn đang đi vận động người dân phòng chống sốt xuất huyết, cứ đến xóm Giếng giữa làng sẽ gặp.

  • Người thương binh 'canh' giấc ngủ đồng đội

    Người thương binh 'canh' giấc ngủ đồng đội

    Thương binh Nguyễn Văn Bền (59 tuổi) đang ngày đêm “canh” giấc ngủ cho đồng chí, đồng đội tại Nghĩa trang liệt sỹ Thị xã Phước Long (Bình Phước). Ông Bền là một trong số hơn 100 thương binh ở thị xã Phước Long.

  • Người thương binh gần 20 năm đấu tranh cho quyền lợi từ trồng rừng

    Người thương binh gần 20 năm đấu tranh cho quyền lợi từ trồng rừng

    Gần 20 năm nay, ông Phan Trọng Đình (78 tuổi, thương binh hạng 3/4, nguyên chuyên viên của Ban Tổ chức Tỉnh ủy Lâm Đồng) vẫn đến tìm đến các cấp chính quyền địa phương để bảo vệ quyền lợi cho mình. Nguyên nhân là gần 30 năm trước, ông đã đầu tư hàng trăm triệu đồng để trồng 6,3 ha rừng thông 2 lá theo hợp đồng với Nhà nước, nhưng chưa được hưởng quyền lợi từ việc này.

  • Quan tâm, chăm sóc thương binh nặng: Trọn nghĩa, vẹn tình

    Quan tâm, chăm sóc thương binh nặng: Trọn nghĩa, vẹn tình

    Dù chiến tranh đã lùi xa, nhưng di chứng của những vết thương trên thân thể người thương binh vẫn còn đó. Tình cảm gắn bó trong gia đình, sự chăm lo của chính quyền... chính là liều thuốc giúp họ phần nào vơi đi đau đớn, mất mát ấy...

  • Hiểu sâu hơn giá trị của hòa bình từ đau thương, mất mát bởi chiến tranh

    Hiểu sâu hơn giá trị của hòa bình từ đau thương, mất mát bởi chiến tranh

    Theo Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc, chiến tranh đã lùi xa, nhưng những vết thương thể chất và tinh thần vẫn còn hằn trên thân thể của những người thương binh và gia đình của những liệt sĩ. Những đau thương, mất mát do chiến tranh để lại cho chúng ta hiểu sâu sắc hơn những giá trị của hòa bình.

  • Người thương binh nặng 'tàn nhưng không phế' chung sức xây dựng bản làng giàu đẹp

    Người thương binh nặng 'tàn nhưng không phế' chung sức xây dựng bản làng giàu đẹp

    Thực hiện lời căn dặn của Bác Hồ "Thương binh tàn nhưng không phế", ông Đèo Văn Hải, sinh năm 1965, là thương binh hạng 3/4 ở bản Nang Phai, xã Mường Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La, đã vượt lên thương tật, phát huy tiềm năng, lợi thế của gia đình, đào ao thả cá, trồng cây ăn quả kết hợp chăn nuôi gia súc, gia cầm cho hiệu quả kinh tế cao.

  • Ánh sáng niềm tin

    Ánh sáng niềm tin

    Trong chiến dịch Hồ Chí Minh 1975, câu chuyện đẹp về người thương binh Lê Duy Ứng trong cánh quân phía Đông đã làm xúc động các cán bộ, chiến sĩ. Trước ngưỡng cửa Sài Gòn, trong những ngày cuối cùng của chiến tranh, ông đã dùng máu từ vết thương ở mắt vẽ chân dung Bác Hồ với dòng chữ ghi tâm nguyện của mình: “Ánh sáng niềm tin. Con nguyện dâng Người tuổi thanh xuân. 28/4/1975”.

  • Người thương binh vượt khó làm giàu từ quê hương Hòn Đất

    Người thương binh vượt khó làm giàu từ quê hương Hòn Đất

    Ông Phạm Thanh Bi, 66 tuổi, là thương binh 4/4 ngụ tại ấp Lình Huỳnh, xã Lình Huỳnh, huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang. Tại địa phương, là một người có uy tín và làm kinh tế giỏi, ông Phạm Thanh Bi được bầu làm Trưởng ấp.

  • Người thương binh dân vận khéo trong công tác giải phóng mặt bằng

    Người thương binh dân vận khéo trong công tác giải phóng mặt bằng

    Thương binh Nguyễn Ngọc Trụ (66 tuổi), Phó Chủ tịch Hội Cựu chiến binh quận Hoàng Mai (Hà Nội) có nhiều thành tích xuất sắc trong công tác vận động nhân dân xây dựng phong trào đoàn kết tại khu dân cư và thực hiện giải phóng mặt bằng.

  • Người thương binh tiên phong làm giàu từ cây mắc ca

    Người thương binh tiên phong làm giàu từ cây mắc ca

    Xuất ngũ năm 1979, rời quê hương Thái Bình vào Gia Lai định cư, nhờ ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, trồng cây mắc ca xen canh mà thương binh Phạm Hữu Đương đang ngày một giàu lên, thu nhập 2-3 tỷ đồng mỗi năm.  

  • Chuyện kể của người thương binh miền Nam được Bác Hồ tặng áo trấn thủ

    Chuyện kể của người thương binh miền Nam được Bác Hồ tặng áo trấn thủ

    Những ngày giữa tháng 5, cánh cổng Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh TP Hồ Chí Minh lại rộng cửa đón những người thương binh về thăm lại kỉ vật được Bác Hồ tặng. Trong những chiến sỹ ấy có ông Lê Thống Nhất, người được Bác Hồ tặng chiếc áo trấn thủ khi ra miền Bắc điều trị vết thương trong một trận càn vào năm 1953.

  • Người thương binh 'hồi sinh' một dòng kênh

    Người thương binh 'hồi sinh' một dòng kênh

    Cứ khoảng 7 giờ mỗi ngày, người thương binh 4/4 Nguyễn Ngọc Đức lại có mặt bên bờ kênh Chiến Lược đoạn phường Bình Trị Đông, quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh.

  • Người thương binh hạng 4/4 lấy tiền trợ cấp để ủng hộ chống dịch COVID-19

    Người thương binh hạng 4/4 lấy tiền trợ cấp để ủng hộ chống dịch COVID-19

    Mặc dù đóng góp số tiền không lớn để cùng chia sẻ khó khăn với thành phố Hà Nội trong phòng chống dịch COVID-19, nhưng hành động của cụ Nguyễn Văn Tạ, thương binh hạng 4/4, ở xã Hùng Tiến, huyện Mỹ Đức (Hà Nội) khiến không ít người cảm động.

  • Bài thuốc chữa bỏng hiệu nghiệm của người thương binh nặng

    Bài thuốc chữa bỏng hiệu nghiệm của người thương binh nặng

    Là một thương binh nặng hạng 1/4, từng phải trải qua nhiều đau đớn khi điều trị vết thương bỏng, lương y Đào Viết Thoàn, 60 tuổi (xã An Quý, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình) đã tìm tòi nghiên cứu ra bài thuốc có tên gọi "mỡ sinh cơ" để hỗ trợ điều trị cho các bệnh nhân bỏng.

  • Nghị lực của người thương binh mất cả hai tay

    Nghị lực của người thương binh mất cả hai tay

    Ở làng Bồ, thị trấn Di Lăng, huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi có một người thương binh rất đặc biệt khi mất cả hai cánh tay nhưng vẫn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn, là cầu nối để chính sách tín dụng ưu đãi của Nhà nước đến với từng hộ dân. Đó là thương binh Phan Văn Hào.

  • Người thương binh thường xuyên làm từ thiện, giúp đỡ những người lầm lỡ

    Người thương binh thường xuyên làm từ thiện, giúp đỡ những người lầm lỡ

    Nhiều người dân tại khu phố Thạch Cầu, phường Long Biên, quận Long Biên (Hà Nội) đều biết đến thương binh hạng 2/4 Ngô Xuân Tự thường xuyên làm việc thiện và mở lớp dạy nghề giúp những người lầm lỡ.