Tags:

Nguồn nước tưới

  • Tiền Giang: Chống hạn, mặn cho 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu

    Tiền Giang: Chống hạn, mặn cho 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu

    Trước tình hình thời tiết, thủy văn dự báo diễn biến phức tạp trong mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đang đề ra nhiều giải pháp tích cực, chủ động phòng chống hạn hán và xâm nhập mặn, đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, bảo vệ các vùng trồng chuyên canh cây ăn quả đặc sản của tỉnh; trong đó, có trên 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây.

  • Nông dân lao đao vì nguồn nước tưới bị ô nhiễm

    Nông dân lao đao vì nguồn nước tưới bị ô nhiễm

    Việc canh tác vườn cây ăn quả của nông dân ở ấp 2, xã Mỹ Hiệp, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp gặp nhiều khó khăn do nguồn nước tưới duy nhất dưới rạch Bà Trường bị ô nhiễm, màu nước đen kịt, bốc mùi hôi thối.

  • Tiền Giang lên kế hoạch nguồn nước cho vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trong mùa khô hạn

    Tiền Giang lên kế hoạch nguồn nước cho vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trong mùa khô hạn

    Trước tình hình thời tiết, thủy văn bất lợi, dự kiến mùa mưa năm nay chấm dứt sớm và mùa khô hạn, xâm nhập mặn 2023 – 2024 sẽ hết sức gay gắt, ông Nguyễn Văn Nhã, Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang cho biết, công ty sẽ chủ động triển khai lịch vận hành các cống đập trong hai ô bao Đông – Tây Ba Rày theo hướng đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, ngăn lũ từ thượng nguồn sông Cửu Long trong mùa lũ 2023 vừa chống hạn hán và xâm nhập mặn bảo vệ vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản xuất khẩu giá trị kinh tế cao vào mùa khô 2023 - 2024.

  • Lúa Hè Thu được mùa, được giá

    Lúa Hè Thu được mùa, được giá

    Tại Ninh Thuận, vụ Hè Thu 2023 nhờ điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi, nguồn nước tưới các hồ thủy lợi dồi dào giúp cho công việc canh tác được đảm bảo, cộng thêm nông dân nắm vững các kỹ thuật chăm sóc nên lúa đạt năng suất cao và bán được giá khiến bà con trồng lúa rất phấn khởi.

  • Trà Vinh khuyến khích nông dân giảm lúa vụ 3

    Trà Vinh khuyến khích nông dân giảm lúa vụ 3

    Ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đang yêu cầu chính quyền các địa trong tỉnh phối hợp tuyên truyền, vận động nông dân cắt giảm  gieo trồng vụ lúa Đông Xuân, lúa Hè Thu sớm (vụ 3) trên những diện tích đất gò cao thiếu nguồn nước tưới, chuyển sang trồng các loại rau màu thực phẩm.

  • Vụ mùa vui trên đất hạn

    Vụ mùa vui trên đất hạn

    Vụ Đông Xuân 2022 - 2023 tại vùng chảo lửa Krông Pa (Gia Lai) đang kỳ thu hoạch. Năm nay giá các loại nông sản như thuốc lá, dưa hấu, sắn, mía đều tăng, sản lượng khá nhờ nguồn nước tưới ổn định nên người dân rất phấn khởi.

  • Tiền Giang: Đảm bảo nguồn nước tưới, phòng chống hạn mặn

    Tiền Giang: Đảm bảo nguồn nước tưới, phòng chống hạn mặn

    Trong vụ Đông Xuân năm 2022 - 2023, các huyện, thị vùng ngọt hóa Gò Công xuống giống trên 21.000 ha. Hiện trà lúa đang phát triển tốt. Ngoài ra, nông dân trong vùng còn trồng được trên 7.000 ha rau màu phục vụ Tết Nguyên đán và chăm sóc trên 14.000 ha vườn cây ăn quả các loại.

  • Ninh Thuận: Tính toán nguồn nước tưới hợp lý cho sản xuất hiệu quả

    Ninh Thuận: Tính toán nguồn nước tưới hợp lý cho sản xuất hiệu quả

    Đối với địa phương thường hay xảy ra khô hạn cục bộ như Ninh Thuận, việc sản xuất nông nghiệp, nhất là vụ Mùa 2022 này đang được tỉnh cân nhắc và tính toán khá chi tiết; qua đó để có phương án sản xuất phù hợp với điều kiện nguồn nước hiện có, tránh tình trạng thiếu nước tưới dẫn đến thiệt hại cho sản xuất.

  • Luồng sinh khí mới ở vùng hạn Ayun, Gia Lai

    Luồng sinh khí mới ở vùng hạn Ayun, Gia Lai

    Trước đây, xã Ayun, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai quanh năm nắng gắt, đến mùa khô, hạn hán xảy ra liên tục khiến đời sống người dân nơi đây luôn trong cảnh khó khăn vì không thể trồng trọt, chăn nuôi, phát triển sản xuất do thiếu nguồn nước tưới.

  • Tiền Giang: Đầu tư hơn 134 tỷ đồng phòng, chống thiên tai

    Tiền Giang: Đầu tư hơn 134 tỷ đồng phòng, chống thiên tai

    Nhằm ứng phó diễn biến thời tiết, thủy văn khó lường và bất lợi, trong mùa khô 2021, Tiền Giang đầu tư trên 134 tỷ đồng hoàn thiện mạng lưới thủy lợi, cống đập và đê bao ngăn mặn, ngăn lũ, bảo đảm nguồn nước tưới tiêu phục vụ gần 172.000 ha đất canh tác.

  • Chủ động đảm bảo nguồn nước tưới vụ lúa Hè Thu 2021

    Chủ động đảm bảo nguồn nước tưới vụ lúa Hè Thu 2021

    Mặc dù, thời tiết ở tỉnh Nghệ An đang cao điểm nắng nóng nhưng bà con nông dân nhiều địa phương trên địa bàn đang tích cực tập trung làm đất gieo cấy lúa vụ Hè Thu.

  • Chủ động nguồn nước tưới, ứng phó với cao điểm mùa khô

    Chủ động nguồn nước tưới, ứng phó với cao điểm mùa khô

    Tỉnh Kon Tum cũng như khu vực Tây Nguyên đang bước vào giai đoạn cao điểm của mùa khô năm 2020 – 2021.

  • Chủ động phòng chống hạn mặn, bảo đảm sản xuất trên vùng ngọt hóa Gò Công

    Chủ động phòng chống hạn mặn, bảo đảm sản xuất trên vùng ngọt hóa Gò Công

    Trước dự báo tình hình thời tiết, thủy văn bất lợi trong mùa khô 2020 – 2021, nguy cơ hạn hán và xâm nhập mặn nghiêm trọng, huyện Gò Công Tây (Tiền Giang) đang khẩn trương triển khai các giải pháp chủ động phòng chống thiên tai, bảo đảm nguồn nước tưới tiêu, phục vụ sản xuất cho trên 15.400 ha đất canh tác; trong đó có 8.700 ha lúa Đông Xuân, 560 ha bắp, 4.500 ha màu và 1.665 ha vườn trồng cây ăn quả.

  • Gần 55.000 ha cây trồng ở Trung Bộ bị hạn hán, thiếu nước

    Gần 55.000 ha cây trồng ở Trung Bộ bị hạn hán, thiếu nước

    Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho biết, khu vực Trung Bộ có khoảng 21.200 ha cây trồng đang bị thiếu nước và khoảng 33.500 ha không đủ nguồn nước tưới nên đang phải điều chỉnh giãn vụ, giảm diện tích hoặc chuyển đổi cơ cấu cây trồng.

  • Nguy cơ muộn vụ lúa Hè Thu vì thiếu nước sản xuất

    Nguy cơ muộn vụ lúa Hè Thu vì thiếu nước sản xuất

    Mùa khô 2019-2020 kéo dài, nắng nóng gay gắt khiến lượng nước trong các hồ, đập trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu bị giảm mạnh so với các năm, dẫn tới nguồn nước tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh bị hạn chế.

  • Dự kiến từ 51.000 - 70.000 ha ở Nam Trung Bộ cần điều chỉnh sản xuất do hạn hán

    Dự kiến từ 51.000 - 70.000 ha ở Nam Trung Bộ cần điều chỉnh sản xuất do hạn hán

    Theo Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, do mùa khô trong khu vực Nam Trung Bộ kéo dài đến hết tháng 8/2020, với tình hình khí tượng thủy văn, nguồn nước trữ trong các hồ chứa thủy lợi, thủy điện, khả năng có khoảng từ 51.000-70.000 ha diện tích canh tác không đủ nguồn nước tưới, cần điều chỉnh giảm diện tích, giãn vụ hoặc chuyển đổi cơ cấu cây trồng. 

  • 'Giọt nước nghĩa tình' quân dân biên giới

    'Giọt nước nghĩa tình' quân dân biên giới

    Trong những ngày này, nắng nóng kéo dài đang làm cạn kiệt nguồn nước tưới phục vụ sản xuất cũng như nước sinh hoạt tại một số địa phương vùng biên giới tỉnh Gia Lai. Trước tình hình đó, đoàn viên thanh niên Công ty 72, Binh đoàn 15 tại xã Ia Nan, huyện Đức Cơ đã hỗ trợ hàng trăm khối nước sinh hoạt cho người dân, thể hiện tinh thần vì dân của người lính Cụ Hồ, thắt chặt hơn tình cảm quân dân nơi biên giới.

  • Nông dân Tây Nguyên tràn ngập niềm vui lúa được mùa, được giá

    Nông dân Tây Nguyên tràn ngập niềm vui lúa được mùa, được giá

    Với tổng diện tích 6.500 ha lúa hai vụ được cung cấp nguồn nước tưới dồi dào từ công trình thủy lợi Ayun Hạ, những ngày này, bà con nông dân Phú Thiện, tỉnh Gia Lai đang rộn ràng vào mùa thu hoạch rộ vụ Đông Xuân 2019-2020 tràn ngập niềm vui được mùa, được giá.

  • Dự báo nhiều diện tích canh tác ở Trung bộ sẽ không đủ nguồn nước tưới 

    Dự báo nhiều diện tích canh tác ở Trung bộ sẽ không đủ nguồn nước tưới 

    Khu vực Trung bộ sẽ có khoảng hàng chục nghìn ha diện tích canh tác không đủ nguồn nước tưới nên cần phải điều chỉnh giảm, giãn tiến độ gieo cấy hoặc chuyển đổi cơ cấu.

  • Người dân vùng biên giới Ia Mơ mong sớm có nguồn nước tưới

    Người dân vùng biên giới Ia Mơ mong sớm có nguồn nước tưới

    Người dân xã biên giới Ia Mơ (huyện Chưprông, tỉnh Gia Lai) đang rất mong chờ nguồn nước tưới từ công trình đại thủy nông Ia Mơr.