Tags:

Nguồn lao động

  • Xuất khẩu lao động – cơ hội việc làm cho thu nhập tốt

    Xuất khẩu lao động – cơ hội việc làm cho thu nhập tốt

    Thái Bình là tỉnh có dân số gần 1,9 triệu người, nguồn lao động dồi dào với trên 1,1 triệu người trong độ tuổi lao động. Đây là lợi thế lớn, song cũng là áp lực không nhỏ đối với địa phương trong giải quyết việc làm. Để giải bài toán này, thời gian qua tỉnh Thái Bình đã thực hiện nhiều chính sách nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu lao động vừa phát huy lợi thế lực lượng lao động trẻ vừa giúp người lao động có cơ hội việc làm cũng như thu nhập ổn định, góp phần nâng cao đời sống cho bản thân và gia đình.

  • Cần chuyển đổi ‘xanh’ cho thị trường lao động Việt Nam

    Cần chuyển đổi ‘xanh’ cho thị trường lao động Việt Nam

    Nhằm giúp Việt Nam nâng cao tính thích ứng của thị trường lao động phù hợp với nhu cầu toàn cầu, các nước khu vực Bắc Âu đã chia sẻ kinh nghiệm và khuyến nghị Việt Nam nên chuyển đổi “xanh” nguồn lao động để nâng cao khả năng cạnh tranh, thu hút nguồn đầu tư nước ngoài.

  • Giải 'bài toán' nguồn nhân lực, tạo đột phá phát triển - Bài cuối: Giải pháp đồng bộ

    Giải 'bài toán' nguồn nhân lực, tạo đột phá phát triển - Bài cuối: Giải pháp đồng bộ

    Nguồn lao động chất lượng cao là động lực để Sóc Trăng phát triển nhanh, bền vững. Để thực hiện thành công chiến lược phát triển nguồn lao động chất lượng cao đòi hỏi các cấp, các ngành triển khai đồng bộ, hiệu quả các giải pháp, trong đó, chú trọng phát huy vai trò của cơ quan quản lý Nhà nước, các cơ sở đào tạo, nhà khoa học - chuyên gia và doanh nghiệp, đơn vị nơi sử dụng lao động.

  • Nền kinh tế Israel và Bờ Tây đảo lộn vì xung đột ở Dải Gaza

    Nền kinh tế Israel và Bờ Tây đảo lộn vì xung đột ở Dải Gaza

    Xung đột ở Gaza đã khiến nền kinh tế Israel đối mặt với tình trạng nguồn lao động bị thu hẹp. Triển vọng mờ mịt hơn khi công nhân Palestine bị cấm nhập cảnh và người Israel được kêu gọi thực hiện nghĩa vụ quân sự.

  • Tập trung giải quyết việc làm mới cho người lao động

    Tập trung giải quyết việc làm mới cho người lao động

    Để góp phần đảm bảo an sinh xã hội, tỉnh Ninh Thuận đang đẩy mạnh các giải pháp kết nối cung - cầu lao động theo nhiều hình thức nhằm giúp người lao động, nhất là thanh niên tìm được công việc phù hợp trong, ngoài tỉnh hay đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; đồng thời, giúp doanh nghiệp tuyển dụng nguồn lao động có tay nghề, kinh nghiệm để phát triển sản xuất, kinh doanh.

  • Đắk Lắk: Hỗ trợ, tạo điều kiện cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài

    Đắk Lắk: Hỗ trợ, tạo điều kiện cho người lao động đi làm việc ở nước ngoài

    Đắk Lắk là địa phương có dân số trẻ, nguồn lao động khá dồi dào. Do đó, các cấp, ban, ngành đã tăng cường phổ biến, tuyên truyền để người dân nhận thức rõ mục đích và nhiệm vụ về công tác đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng gắn với các chính sách an sinh xã hội, tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống; đồng thời, chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh.

  • Nâng cao chất lượng nguồn lao động tỉnh Sóc Trăng

    Nâng cao chất lượng nguồn lao động tỉnh Sóc Trăng

    Ngày 18/9, UBND tỉnh Sóc Trăng đã tổ chức Hội thảo “Nâng cao chất lượng nguồn lao động tỉnh Sóc Trăng, giai đoạn 2023 - 2025, định hướng đến năm 2030”.

  • Thủ tướng Scholz: Nước Đức cần thêm người nhập cư lành nghề

    Thủ tướng Scholz: Nước Đức cần thêm người nhập cư lành nghề

    Nền kinh tế lớn nhất EU không thể tồn tại nếu không có nguồn lao động nước ngoài ổn định, Thủ tướng Olaf Scholz nói.

  • Khai thác tốt nguồn lao động từ nước ngoài trở về

    Khai thác tốt nguồn lao động từ nước ngoài trở về

    Dù được đào tạo bài bản và có kỹ năng, tay nghề cao, nhiều lao động đi làm việc ở nước ngoài sau khi trở về nước vẫn không tìm được việc làm phù hợp. Theo các chuyên gia, trong bối cảnh các doanh nghiệp trong nước đang thiếu lao động có tay nghề, Việt Nam cần có những chính sách hỗ trợ để tận dụng nguồn nhân lực đang bị lãng quên này.

  • Xây dựng chuỗi cung ứng lao động bền vững - Bài 2: Sớm hoàn thiện cơ chế quản lý nguồn lao động

    Xây dựng chuỗi cung ứng lao động bền vững - Bài 2: Sớm hoàn thiện cơ chế quản lý nguồn lao động

    Trước yêu cầu của thực tiễn hiện nay, vấn đề làm thế nào để quản lý, theo dõi được nguồn nhân lực cũng như tổ chức được các hoạt động chăm lo, hỗ trợ cho người lao động là hết sức cần thiết. Từ đó đòi hỏi cần sớm có các giải pháp cụ thể để công tác quản lý nhà nước về lao động trước tác động của dịch bệnh, diễn biến phức tạp của thị trường trong nước và quốc tế hiện nay.

  • ‘Cháy’ hướng dẫn viên, nhân viên phục vụ du lịch

    ‘Cháy’ hướng dẫn viên, nhân viên phục vụ du lịch

    Ngành Du lịch đang trên đà phục hồi mạnh mẽ. Trong đó thị trường du lịch nội địa năm nay được dự báo sẽ tiếp tục bùng nổ như năm 2022 đã đạt hơn 101 triệu lượt khách; còn thị trường khách quốc tế cũng hứa hẹn tăng trưởng vượt bậc. Thế nhưng, niềm vui du lịch phục hồi đi kèm nỗi lo phải đảm bảo chất lượng dịch vụ khi thiếu nguồn lao động phục vụ du khách, đặc biệt là tình trạng thiếu hụt hướng dẫn viên có tay nghề.

  • Thực hiện Chỉ thị 03/CT-TTg - Bài cuối: Tránh đứt gãy thị trường lao động sau Tết

    Thực hiện Chỉ thị 03/CT-TTg - Bài cuối: Tránh đứt gãy thị trường lao động sau Tết

    Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có nhiệm vụ chủ trì, phối hợp với các bộ, cơ quan, địa phương liên quan theo dõi chặt chẽ diễn biến thị trường lao động, nắm bắt kịp thời tình hình lao động, việc làm sau kỳ nghỉ Tết tại các doanh nghiệp, nhất là tại các khu công nghiệp để có phương án hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục tình trạng thiếu lao động, không để đứt gãy cung ứng nguồn lao động, đáp ứng nhu cầu nhân lực phục vụ sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. Đó là một trong những chỉ đạo quan trọng của Thủ tướng Chính phủ trong Chỉ thị số 03/CT-TTg ngày 27/1/2023.

  • Giáo dục nghề nghiệp kết nối doanh nghiệp nâng cao chất lượng đào tạo

    Giáo dục nghề nghiệp kết nối doanh nghiệp nâng cao chất lượng đào tạo

    Để đáp ứng yêu cầu nguồn lao động có kỹ năng nghề phục vụ các chương trình phục hồi kinh tế của đất nước, hệ thống giáo dục nghề nghiệp (GDNN) đã tích cực, chủ động điều chỉnh chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra, tăng cường kết nối doanh nghiệp, đa dạng hóa các hình thức đào tạo, đào tạo lại, đào tạo nâng cao trình độ kỹ năng nghề cho người lao động.

  • Dịch vụ logistics cho doanh nghiệp FDI tại miền Trung

    Dịch vụ logistics cho doanh nghiệp FDI tại miền Trung

    Với lợi thế về vị trí địa lý nằm ngay trên những trục giao thông quan trọng của đất nước, có nhiều cảng biển lớn, cùng với nguồn lao động dồi dào, những năm gần đây, miền Trung thu hút đông đảo doanh nghiệp FDI đến đầu tư. Sự gia tăng đầu tư kéo theo nhu cầu lớn về xuất nhập khẩu hàng hóa đã đặt ra cho các doanh nghiệp logistics yêu cầu cấp thiết về mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng chuỗi dịch vụ để đáp ứng nhu cầu thị trường.

  • Lao động có chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ thấp

    Lao động có chuyên môn kỹ thuật chiếm tỷ lệ thấp

    Nguồn lao động giá rẻ sẽ không còn là yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh và thu hút đầu tư nước ngoài. Dưới tác động của chuyển đổi số, cơ cấu lao động Việt Nam đang có sự thay đổi, trong đó đòi hỏi nguồn lao động có kỹ năng tay nghề. Dù vậy, theo các khảo sát mới đây, nguồn lao động Việt Nam có chuyên môn kỹ thuật vẫn chiếm tỷ lệ thấp.

  • Nhân lực cho doanh nghiệp: Để cung gặp cầu

    Nhân lực cho doanh nghiệp: Để cung gặp cầu

    Hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp đang trên đà phục hồi. Doanh nghiệp cũng nhận được nhiều đơn hàng hơn, với nhu cầu nâng công suất sản xuất. Song thực tế, nhiều đơn vị đang vướng mắc do thiếu hụt nguồn lao động, đặc biệt là nguồn nhân lực thạo việc, chất lượng cao.

  • Việt Nam đang thiếu nguồn lao động có kỹ năng nghề cao

    Việt Nam đang thiếu nguồn lao động có kỹ năng nghề cao

    Theo Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH), thị trường lao động trong nước chỉ có khoảng 11% lao động có kỹ năng nghề cao và hơn 26% người lao động đã qua đào tạo, có bằng cấp, chứng chỉ. Số lao động còn lại phần lớn thiếu kỹ năng, không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp.

  • Hàn Quốc tạo điều kiện bổ sung nguồn lao động nhập cư

    Hàn Quốc tạo điều kiện bổ sung nguồn lao động nhập cư

    Ngày 14/6, Bộ Lao động và Việc làm Hàn Quốc (MOEL) cho biết sẽ khẩn trương triển khai các biện pháp hỗ trợ để nhanh chóng bổ sung nguồn lao động nhập cư đến nước này làm việc, góp phần giảm bớt tình trạng thiếu hụt lao động trong lĩnh vực nông nghiệp, đánh bắt cá và các ngành công nghiệp khác sau đại dịch COVID-19.

  • Mới có 24,5% lực lượng lao động qua đào tạo có bằng cấp chứng chỉ

    Mới có 24,5% lực lượng lao động qua đào tạo có bằng cấp chứng chỉ

    Giáo dục nghề nghiệp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cung cấp nguồn lao động có tay nghề cao, góp phần tăng năng suất lao động, thúc đẩy tăng trưởng GDP cho đất nước. Tuy nhiên, Việt Nam hiện có 98 triệu dân, 55 triệu lao động nhưng chỉ 64,5% qua đào tạo, trong đó 24,5% có bằng cấp chứng chỉ.

  • Bình Dương chú trọng đào tạo nguồn lao động chất lượng cao

    Bình Dương chú trọng đào tạo nguồn lao động chất lượng cao

    Năm 2022, tỉnh Bình Dương phấn đấu thu hút vốn đầu tư nước ngoài đạt 1,2-1,3 tỷ USD, vốn đầu tư trong nước đạt 1.100-1.200 tỷ đồng…