Tags:

Nghề nuôi cá lồng

  • Bố trí vùng nuôi cá lồng bè phù hợp với quy hoạch không gian biển

    Bố trí vùng nuôi cá lồng bè phù hợp với quy hoạch không gian biển

    Sau khoảng 20 năm phát triển, nghề nuôi cá lồng bè ở các xã ven biển, đảo ở Kiên Giang đã giúp cho hàng nghìn hộ vươn lên khá, giàu, không ngừng tăng về quy mô, số lượng và đã trở thành một trong những ngành thế mạnh của các địa phương này. Tuy nhiên, thời gian gần đây, nghề nuôi cá lồng bè đối mặt với không ít khó khăn, hiệu quả kinh tế giảm sút, cần những giải pháp đồng bộ nhằm giúp cho ngành nghề phát triển bền vững hơn.

  • Giao khu vực biển và cấp phép nuôi trai ngọc cho nhà đầu tư, doanh nghiệp

    Giao khu vực biển và cấp phép nuôi trai ngọc cho nhà đầu tư, doanh nghiệp

    Trong chiến lược phát triển kinh tế biển, trên lĩnh vực nuôi biển, cùng với nghề nuôi cá lồng bè, nuôi nhuyễn thể…, tỉnh Kiên Giang chú trọng phát triển nuôi trai lấy ngọc ở biển đảo Phú Quốc.

  • Thúc đẩy nghề nuôi cá lồng sạch kết hợp du lịch trên lòng hồ sông Đà  

    Thúc đẩy nghề nuôi cá lồng sạch kết hợp du lịch trên lòng hồ sông Đà  

    Nhiều năm qua, với tiềm năng, lợi thế diện tích mặt nước lớn, vùng lòng hồ sông Đà được đánh giá là một trong những nơi có tỷ trọng phát triển thủy sản cao của ngành nông nghiệp Hòa Bình.

  • Nuôi cá lồng trên sông mang lại hiệu quả kinh tế cao

    Nuôi cá lồng trên sông mang lại hiệu quả kinh tế cao

    Tận dụng tiềm năng, lợi thế về diện tích mặt nước sông Hồng, sông Luộc, những năm gần đây, ngành nông nghiệp tỉnh Hưng Yên đã vận động, hỗ trợ nhân dân phát triển nghề nuôi cá lồng. Mô hình này đã phát huy được hiệu quả, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân.

  • Tháo gỡ bất cập nghề nuôi cá lồng trên biển

    Tháo gỡ bất cập nghề nuôi cá lồng trên biển

    Với địa thế là nơi kín gió, kín sóng, môi trường nước ổn định, lại ít bị mưa bão đe dọa, các xã ven biển thị xã Nghi Sơn là nơi duy nhất của tỉnh Thanh Hóa phát triển nghề nuôi cá đặc sản bằng lồng trên biển.

  • Nuôi cá lồng trên lòng hồ thuỷ điện giúp người dân xứ Thanh thoát nghèo

    Nuôi cá lồng trên lòng hồ thuỷ điện giúp người dân xứ Thanh thoát nghèo

    Tận dụng tiềm năng, lợi thế về diện tích mặt nước vùng lòng hồ thủy điện, nhiều hộ dân ở các huyện miền núi xứ Thanh đã phát triển nghề nuôi cá lồng, mỗi năm cho thu nhập hàng trăm triệu đồng, vươn lên thoát nghèo bền vững.

  • Xóa nghèo nhờ nuôi cá lồng trên lòng hồ thuỷ điện

    Xóa nghèo nhờ nuôi cá lồng trên lòng hồ thuỷ điện

    Tận dụng tiềm năng, lợi thế về diện tích mặt nước, vùng lòng hồ thủy điện, nhiều hộ dân ở các huyện miền núi xứ Thanh đã phát triển sinh kế mới là nghề nuôi cá lồng. Việc phát triển thuận lợi của nghề nuôi mới đã giúp nhiều hộ dân thoát nghèo, nhiều hộ trở nên giàu có với thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

  • Tuyên Quang phát triển nuôi cá lồng trên sông, hồ góp phần xoá đói giảm nghèo

    Tuyên Quang phát triển nuôi cá lồng trên sông, hồ góp phần xoá đói giảm nghèo

    Tuyên Quang là tỉnh miền núi phía Bắc, toàn tỉnh hiện có hơn 12.450 ha mặt nước có tiềm năng nuôi trồng thủy sản. Những năm qua, tỉnh Tuyên Quang chú trọng đẩy mạnh nghề nuôi cá lồng trên sông, hồ, qua đó, đã giúp người dân nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống, góp phần không nhỏ vào việc xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới ở các địa phương.

  • Phát triển bền vững nghề nuôi cá lồng bè trên biển

    Phát triển bền vững nghề nuôi cá lồng bè trên biển

    Sáng 9/9, tại thành phố Cẩm Phả (tỉnh Quảng Ninh), Trung tâm Khuyến nông quốc gia (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) phối hợp tổ chức diễn đàn “Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật phát triển bền vững nghề nuôi cá lồng bè trên biển”.

  • Nuôi cá lồng đặc sản trên sông Lô

    Nuôi cá lồng đặc sản trên sông Lô

    Sông Lô đoạn chảy qua địa phận Tuyên Quang có chiều dài 145 km. Tận dụng lợi thế từ dòng sông, nhiều hộ gia đình trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang đã phát triển nghề nuôi cá lồng, đặc biệt, các loại cá đặc sản “ngũ quý” gồm cá chiên, cá lăng, cá rầm xanh, cá anh vũ, cá bỗng mang lại hiệu quả kinh tế cao, cải thiện đời sống cho người dân.

  • Phát triển nghề nuôi cá lồng bè Thổ Châu

    Phát triển nghề nuôi cá lồng bè Thổ Châu

    Nghề nuôi cá lồng bè gần hai mươi năm nay đã mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho người dân xã đảo Thổ Châu, thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Tuy nhiên, do điều kiện địa lý xa xôi, đầu ra của nghề nuôi lồng bè nơi đây hiện chưa ổn định khiến hiệu quả kinh tế bị ảnh hưởng.

  • Hướng đi mới từ nuôi cá lồng trên lòng hồ thủy điện

    Hướng đi mới từ nuôi cá lồng trên lòng hồ thủy điện

    Tận dụng tiềm năng, lợi thế về diện tích mặt nước vùng lòng hồ thủy điện, những năm gần đây, huyện Tân Uyên (tỉnh Lai Châu) đã vận động nhân dân phát triển nghề nuôi cá lồng.

  • Khuyến cáo người nuôi di dời lồng, bè khỏi khu vực sông Cái Vừng

    Khuyến cáo người nuôi di dời lồng, bè khỏi khu vực sông Cái Vừng

    Chỉ trong hai ngày 5 - 6/2, hàng chục tấn cá gần đến ngày thu hoạch chết trắng, người dân làm nghề nuôi cá lồng bè tại khu vực sông Cái Vừng (từ bến đò số 3 đến bến đò số 17) thuộc địa phận hai xã Phú Thuận A và Long Thuận, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp, rơi vào cảnh khó khăn. Sự việc diễn biến lặp lại đúng như 4 năm về trước.

  • Thu nhập cao từ nuôi cá tầm trong lồng bè 

    Thu nhập cao từ nuôi cá tầm trong lồng bè 

    Không những đem lại hiệu quả kinh tế cao, việc tiêu thụ thuận lợi, mô hình nuôi cá tầm trong lồng bè ở Lào Cai đã khai thác được thế mạnh của địa phương (với 2 hệ thống sông Hồng và sông Chảy chảy qua nhiều huyện và gần 30 hồ đập thủy điện ở vùng cao)… để phát triển nghề nuôi cá lồng nói chung và cá tầm trong lồng bè nói riêng đảm bảo an toàn thực phẩm, tăng thu nhập bền vững cho nông dân ở các xã đặc biệt khó khăn.  

  • Nuôi cá lồng trên lòng hồ Hoà Bình cho thu nhập cao

    Nuôi cá lồng trên lòng hồ Hoà Bình cho thu nhập cao

    Những năm gần đây, xã Xã Tiền Phong, huyện Đà Bắc (Hòa Bình) đã phát triển nghề nuôi cá lồng trên hồ Hòa Bình tại 10/13 xóm vùng ven hồ, đem lại thu nhập cao và ổn định cho người dân.

  • Phát triển nghề nuôi cá lồng bè trên biển

    Phát triển nghề nuôi cá lồng bè trên biển

    Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, ngư dân xã đảo Tiên Hải, thị xã Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang đang phát triển mạnh nghề nuôi cá lồng bè trên biển, khai thác hiệu quả tiềm năng kinh tế thủy sản này, vươn lên làm giàu chính đáng.

  • Kiên Giang phát triển nghề nuôi cá lồng bè trên biển

    Kiên Giang phát triển nghề nuôi cá lồng bè trên biển

    Từ đầu năm đến nay, ngư dân tỉnh Kiên Giang đầu tư nuôi hơn 2.100 lồng bè cá trên biển, tập trung ở 2 huyện đảo Kiên Hải, Phú Quốc và một số xã đảo của huyện Kiên Lương, thị xã Hà Tiên với sản lượng thu hoạch trên 1.000 tấn.

  • Phát triển nghề nuôi cá lồng trên vùng tái định cư

    Phát triển nghề nuôi cá lồng trên vùng tái định cư

    Để ổn định cuộc sống nơi vùng đất mới, ngoài những chính sách hỗ trợ sau tái định cư của Đảng và Nhà nước, nhiều hộ đồng bào dân tộc Thái ở xã Ta Gia, huyện Than Uyên, tỉnh Lai Châu đã tìm được một hướng phát triển kinh tế mới, đó là nghề nuôi cá lồng trong lòng hồ thủy điện.

  • Cần quy hoạch nghề nuôi cá lồng bè trên biển Hòn Nghệ

    Cần quy hoạch nghề nuôi cá lồng bè trên biển Hòn Nghệ

    Người dân xã đảo Hòn Nghệ, huyện Kiên Lương (Kiên Giang), mỗi năm xuất bán hàng trăm tấn cá cho thị trường trong nước và phục vụ cho xuất khẩu. Cũng vì vậy, nghề nuôi cá lồng bè ở đây cũng phát triển nhanh chóng, giúp cho người dân có cuộc sống ổn định. Tuy nhiên nghề nuôi cá lồng bè ở đây vẫn chưa thật sự có hướng đi bền vững vì gặp nhiều rủi ro.

  • Nuôi cá trên hồ Hòa Bình, nhiều hộ nghèo trở nên khấm khá

    Nuôi cá trên hồ Hòa Bình, nhiều hộ nghèo trở nên khấm khá

    Chục năm trở lại đây, nghề nuôi cá lồng, bè trên hồ Hoà Bình đã giúp tạo công ăn việc làm và thu nhập cao cho hàng nghìn đồng bào sinh sống tại các huyện khó khăn của tỉnh Hòa Bình.