Tags:

Kinh tế vườn

  • Xã nông thôn mới kiểu mẫu mạnh về phát triển kinh tế tập thể, kinh tế vườn

    Xã nông thôn mới kiểu mẫu mạnh về phát triển kinh tế tập thể, kinh tế vườn

    Đến thời điểm này, Cần Thơ đã có 7 xã được công nhận nông thôn mới kiểu mẫu; trong đó xã Thới Hưng, huyện Cờ Đỏ là địa phương nỗi bật về thế mạnh phát triển kinh tế tập thể, kinh tế vườn.

  • Nông Sơn – Mở hướng đi mới đầy triển vọng cho du lịch Xanh

    Nông Sơn – Mở hướng đi mới đầy triển vọng cho du lịch Xanh

    Sau thành công của làng du lịch sinh thái Đại Bình, được mệnh danh là Nam bộ thu nhỏ của tỉnh Quảng Nam, huyện Nông Sơn đã nhân rộng mô hình phát triển kinh tế vườn theo hướng nông nghiệp bền vững, thân thiện với môi trường, gắn với xây dựng chuỗi giá trị sản phẩm du lịch Xanh ở vùng sâu trong đất liền.

  • Phát huy tiềm năng vùng đất khó ven sông

    Phát huy tiềm năng vùng đất khó ven sông

    Với ý chí, lòng nhiệt huyết của tuổi trẻ cùng khao khát làm giàu trên mảnh đất quê hương, anh Nguyễn Tăng Đà (sinh năm 1983, thôn Cao Trai, xã Thụy Việt, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình) đã mạnh dạn xây dựng mô hình kinh tế vườn - ao - chuồng tại địa phương.

  • Quảng Nam: Phát triển cây dược liệu, tạo thu nhập ổn định cho đồng bào dân tộc thiểu số 

    Quảng Nam: Phát triển cây dược liệu, tạo thu nhập ổn định cho đồng bào dân tộc thiểu số 

    Tỉnh Quảng Nam tập trung quy hoạch, sắp xếp dân cư dọc tuyến biên giới, gắn với phát triển kinh tế vườn rừng, mở rộng diện tích cây dược liệu, tạo sinh kế bền vững, nâng cao đời sống cho đồng bào.

  • Hà Giang tìm đầu ra vững chắc cho nông sản địa phương

    Hà Giang tìm đầu ra vững chắc cho nông sản địa phương

    Qua hơn 2 năm thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Hà Giang về cải tạo vườn tạp, phát triển kinh tế vườn hộ để tạo sinh kế cho người dân, giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, Ban Chỉ đạo huyện Xín Mần (Hà Giang) đã triển khai quyết liệt từ huyện đến cơ sở việc tuyên truyền đến người dân về chương trình cải tạo vườn tạp, qua đó giúp người dân tăng thêm thu nhập, thay đổi tư duy về trồng cây gì, nuôi con gì để phù hợp với điều kiện địa phương.

  • Bà con vùng cao Hà Giang tăng thu nhập từ việc nuôi giống gà đen bản địa

    Bà con vùng cao Hà Giang tăng thu nhập từ việc nuôi giống gà đen bản địa

    Thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy Hà Giang về phát triển kinh tế vườn hộ, cải tạo vườn tạp nâng cao thu nhập cho bà con. Năm 2022, Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn giao cho Trung tâm Khuyến nông tỉnh Hà Giang thực hiện, triển khai mô hình chăn nuôi gà bản địa - gà H’Mông thương phẩm có sử dụng đệm lót theo hướng an toàn sinh học gắn với Đề án "Cải tạo vườn tạp, phát triển kinh tế vườn hộ" năm 2022. 

  • Trên quê hương Hòn Kẽm - Đá Dừng hôm nay

    Trên quê hương Hòn Kẽm - Đá Dừng hôm nay

    Hòn Kẽm - Đá Dừng là một trong những địa điểm tham quan nổi tiếng xứ Quảng, thuộc huyện Nông Sơn (tỉnh Quảng Nam), là vùng đất nghĩa tình, giàu truyền thống cách mạng. Vùng đất kiên trung, con người hiền hòa mến khách này đang thay da đổi thịt từng ngày theo hướng phát triển nông nghiệp toàn diện, sản xuất hàng hóa, tập trung khai thác thế mạnh của huyện về phát triển kinh tế vườn - kinh tế trang trại, kinh tế rừng và chăn nuôi gắn với phát triển du lịch và xây dựng nông thôn mới. 

  • Hà Giang: Phát triển kinh tế vườn, tạo thu nhập khá cho trên 6.500 hộ vào năm 2025

    Hà Giang: Phát triển kinh tế vườn, tạo thu nhập khá cho trên 6.500 hộ vào năm 2025

    Hà Giang đưa ra mục tiêu phấn đấu đến hết năm 2025, chương trình cải tạo vườn tạp sẽ giúp hơn 6.500 hộ gia đình phát triển kinh tế vườn có thu nhập khá.

  • Bến Tre đột phá thu hút đầu tư vào nông nghiệp

    Bến Tre đột phá thu hút đầu tư vào nông nghiệp

    Bến Tre là tỉnh nông nghiệp với những lợi thế về kinh tế vườn gồm 100.000 ha dừa, cây ăn quả đặc sản và gần 10 triệu sản phẩm hoa kiểng có chất lượng hàng đầu cả nước cùng thế mạnh kinh tế biển.

  • Làm giàu từ cây bưởi da xanh

    Làm giàu từ cây bưởi da xanh

    Ở Tiền Giang, thế mạnh kinh tế vườn đang được phát huy nhằm tạo đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội và xây dựng nông thôn mới. Nhiều nông dân nhờ đi tiên phong trong lĩnh vực này mà có được cơ nghiệp bền vững.

  • Tiền Giang phát triển mạnh vườn chuyên canh cây ăn quả đặc sản

    Tiền Giang phát triển mạnh vườn chuyên canh cây ăn quả đặc sản

    Nhờ khai thác có hiệu quả tiềm năng kinh tế vườn theo hướng xây dựng vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản, nông dân huyện Cai Lậy đã có thu nhập bình quân mỗi ha vườn 150 triệu đồng/năm đối với mùa thuận và đạt kỷ lục từ 300 - 400 triệu đồng/năm vào mùa nghịch, cao gấp 10 lần trồng lúa năng suất cao.

  • Thoát nghèo bền vững từ vốn chính sách

    Thoát nghèo bền vững từ vốn chính sách

    Nhờ nguồn vốn ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh nên nhiều năm qua, tại tỉnh Hòa Bình đã xuất hiện nhiều mô hình kinh tế vườn, rừng tại các xã vùng sâu, vùng xa hiệu quả. Ngân hàng này đã trở thành người bạn đồng hành của người dân trong hành trình vươn lên thoát nghèo bền vững.

  • Trên mảnh đất anh hùng Tiên Phước

    Trên mảnh đất anh hùng Tiên Phước

    40 năm sau ngày giải phóng, vùng đất thép Tiên Phước (Quảng Nam) giờ đây ngày một “thay da đổi thịt”. Người dân Tiên Phước đã tận dụng thế mạnh của địa phương để phát triển kinh tế vườn, kinh tế trang trại.

  • Làm giàu nhờ rừng ở  Nam Đông

    Làm giàu nhờ rừng ở Nam Đông

    Nhờ phát triển kinh tế vườn, rừng, hiện số hộ có mức sống khá trở lên ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế đã chiếm 28%, số hộ nghèo đã giảm xuống còn dưới 11%.

  • Nâng sức cạnh tranh của trái cây đặc sản

    Nâng sức cạnh tranh của trái cây đặc sản

    Nhằm nâng sức cạnh tranh của trái cây đặc sản, tạo nguồn nông sản chất lượng cao phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu, tỉnh Tiền Giang sẽ tập trung triển khai 4 dự án trọng điểm thuộc Chương trình Phát triển kinh tế vườn giai đoạn 2011 – 2015 với tổng kinh phí đầu tư lên đến trên 113 tỉ đồng.

  • Kinh tế vườn, rừng - "đòn bẩy" phát triển miền núi

    Kinh tế vườn, rừng - "đòn bẩy" phát triển miền núi

    Chương trình xây dựng nông thôn mới ở huyện miền núi Nam Đông (tỉnh Thừa Thiên - Huế) giai đoạn 2011 - 2015 sẽ tập trung phát triển một cách bền vững kinh tế vườn, rừng; trong đó phấn đấu mỗi ha kinh tế vườn đạt từ 27 - 29 triệu đồng, riêng cây cao su đạt 45 - 50 triệu đồng/ha...