Rất nhiều lý do đã được cựu Cố vấn An ninh quốc gia Israel, Tướng Jacob Nagel đưa ra để biện hộ cho việc Israel khó có thể cung cấp hệ thống phòng không Iron Dome (Vòm Sắt) cho Ukraine, bao gồm lo ngại Vòm Sắt có thể rơi vào tay Iran.
Cả NASAMS và Vòm sắt (Iron Dome) đều là những hệ thống rất có năng lực, nhưng có những khác nhau nhất định trong thực hiện nhiệm vụ phòng không.
Romania rất muốn sở hữu hệ hống phòng thủ tên lửa Vòm Sắt (Iron Dome) của Israel, tờ Haaretz của nước này đưa tin hôm 20/9.
Bộ Quốc phòng Síp đã ký hợp đồng với Israel để mua hệ thống phòng không Iron Dome (Vòm Sắt).
JustAnswer, công ty công nghệ có trụ sở tại San Francisco, đang hợp tác với Ukraine để hỗ trợ quốc gia này chế tạo hệ thống phòng thủ Vòm Sắt (Iron Dome) riêng.
Đại sứ Ukraine kêu gọi Israel bán lại hệ thống Vòm Sắt (Iron Dome) cho nước này nhằm đối phó với chiến lược quân sự của Nga.
Hệ thống phòng thủ tên lửa Vòm Sắt (Iron Dome) và hiệu quả hoạt động của nó có lẽ là một trong những vấn đề được dư luận quan tâm nhất trong các cuộc tấn công trả đũa lẫn nhau đang diễn ra giữa quân đội Israel và các phe nhóm tại Dải Gaza.
Bộ Quốc phòng và Tập đoàn công nghệ quốc phòng Rafael của Israel ngày 16/3 thông báo đã hoàn tất chiến dịch thử nghiệm nâng cấp hệ thống phòng không Iron Dome (Vòm Sắt).
Thông cáo từ Bộ Quốc phòng Israel ngày 16/3 cho biết, nước này đã hoàn tất việc nâng cấp hệ thống phòng thủ tên lửa Vòm Sắt (Iron Dome) nhằm đối phó với các nguy cơ mới từ không gian.
Bộ Quốc phòng Israel ngày 1/2 thông báo đã tiến hành một loạt vụ thử thành công phiên bản nâng cấp của hệ thống tên lửa đánh chặn Vòm Sắt (Iron Dome) do Cơ quan Phòng thủ Tên lửa và công ty công nghệ quốc phòng Rafael chế tạo.
Phóng viên TTXVN tại Tel Aviv dẫn thông tin ngày 6/1 của tờ Maariv của Israel cho hay hệ thống phòng thủ tên lửa Vòm Sắt (Iron Dome) đã được triển khai tại thành phố du lịch Eilat ở miền Nam nước này.
Tập đoàn Raytheon Technologies của Mỹ và công ty Rafael Advanced Defense Systems có trụ sở ở Israel sẽ liên danh để sản xuất hệ thống phòng thủ tên lửa Vòm Sắt (Iron Dome).
Không quân Israel đã tiến hành một cuộc tập trận bắn đạn thật hỗn hợp, qua đó thử nghiệm hệ thống phòng không Patriot và Iron Dome (Vòm sắt).
Israel ngày 15/7 đã triển khai các khẩu đội phòng thủ tên lửa Vòm Sắt (Iron Dome) tại miền Trung nước này trong bối cảnh căng thẳng leo thang giữa Tel Aviv với Phong trào Hồi giáo Hamas tại Dải Gaza.
Lực lượng Quốc phòng Israel (IDF) đã dùng hệ thống Iron Dome đánh chặn hai quả tên lửa tấn công phóng từ phía người Palestine bên Dải Gaza vào tối 13/12.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, ngày 27/11, quân đội Israel cho biết nước này đã lắp đặt một khẩu đội của hệ thống phòng thủ tên lửa Iron Dome (Vòm Sắt) trên một tàu chiến, đánh dấu việc hệ thống đánh chặn tên lửa nổi tiếng này lần đầu tiên được triển khai hoạt động trên biển.
Liệu có phải Israel đẩy căng leo thang xung đột ở Dải Gaza để có thể bán, chuyển giao công nghệ hệ thống phòng thủ tên lửa Vòm Sắt (Iron Dome)?
Quân đội Israel đã triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa Iron Dome gần khu nghỉ mát tại Biển Đỏ thuộc Eilat, gần biên giới với Ai Cập.
Một nữ phát ngôn viên quân đội Israel cho biết nước này đã triển khai hệ thống phòng thủ tên lửa "Vòm sắt" (Iron Dome) gần khu nghỉ dưỡng Eilat trên Biển Đỏ - khu vực sát biên giới với Ai Cập.
Ấn Độ đang xem xét lại việc từ chối mua hệ thống phòng thủ tên lửa Iron Dome (Vòm Sắt) của Israel.