Tags:

Cơ cấu giống

  • Phổ biến phương pháp thâm canh lúa cải tiến SRI cùng chương trình 'Ứng phó biến đổi khí hậu'

    Phổ biến phương pháp thâm canh lúa cải tiến SRI cùng chương trình 'Ứng phó biến đổi khí hậu'

    Cùng với nhiều giải pháp trong tổ chức sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu như chuyển đổi cơ cấu cây trồng cạn, thay đổi lịch thời vụ và lựa chọn cơ cấu giống theo từng mùa, thâm canh lúa cải tiến SRI cũng là một trong những giải pháp tốt mà ngành nông nghiệp khuyến khích bà con nông dân thực hiện.

  • Nghiên cứu phục tráng các giống lúa mùa đặc sản

    Nghiên cứu phục tráng các giống lúa mùa đặc sản

    Tiếp nối những thành công từ các giống lúa gắn liền với thương hiệu OM như: OM18, OM34, OM5451... chiếm phần lớn cơ cấu giống ở các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, thời gian tới, Viện Lúa Đồng bằng sông Cửu Long sẽ nghiên cứu phục tráng các giống lúa mùa đặc sản của địa phương và xây dựng những vùng sản xuất gạo đặc sản chuyên canh có giá trị hàng hóa cao, gắn với việc xây dựng nhãn hiệu chứng nhận cho sản phẩm gạo. Đây là cách để giữ gìn và nhân rộng các giống lúa mang đậm bản sắc văn hóa, ẩm thực địa phương.

  • Mở hướng mới trong canh tác giống lúa chất lượng cao

    Mở hướng mới trong canh tác giống lúa chất lượng cao

    Theo Trung tâm Dịch vụ, Hỗ trợ phát triển nông nghiệp huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái, thực hiện chủ trương chuyển dịch cơ cấu giống cây trồng trong canh tác lúa nước, trung tâm vừa khảo nghiệm thành công giống lúa ST 25. Qua đó, mở ra hướng mới trong thâm canh giống lúa chất lượng cao ở Văn Yên, tỉnh Yên Bái.

  • Gia tăng lúa thơm, đặc sản cung ứng cho xuất khẩu

    Gia tăng lúa thơm, đặc sản cung ứng cho xuất khẩu

    Theo Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cơ cấu giống vụ Đông Xuân 2021-2022 ở Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long tiếp tục có chiều hướng dịch chuyển từ nhóm giống chất lượng trung bình, nếp sang nhóm lúa thơm, đặc sản nhằm đáp ứng nhu cầu xuất khẩu.

  • Hà Nội hỗ trợ gần 50 tỷ đồng cho nông nghiệp công nghệ cao

    Hà Nội hỗ trợ gần 50 tỷ đồng cho nông nghiệp công nghệ cao

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thành phố Hà Nội, UBND thành phố Hà Nội vừa bổ sung kinh phí hỗ trợ 7 huyện thực hiện chuyển đổi cơ cấu giống, cơ cấu cây trồng, thủy sản áp dụng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao năm 2021 với số tiền hơn 48,9 tỷ đồng.

  • Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Thúc đẩy sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

    Để đẩy mạnh phát triển nông nghiệp hàng hóa tập trung, quy mô lớn theo hướng hiện đại, ứng dụng công nghệ cao, UBND thành phố Hà Nội đã bổ sung có mục tiêu kinh phí hỗ trợ các huyện thực hiện chuyển đổi cơ cấu giống, cơ cấu cây trồng, thủy sản áp dụng sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao năm 2021.

  • Vụ Đông Xuân năm 2020 - 2021: Các tỉnh phía Bắc bố trí cơ cấu giống phù hợp với thực tế

    Vụ Đông Xuân năm 2020 - 2021: Các tỉnh phía Bắc bố trí cơ cấu giống phù hợp với thực tế

    Vụ Đông Xuân năm 2020 - 2021, các tỉnh phía Bắc căn cứ vào thời gian sinh trưởng của từng giống lúa, điều kiện thực tế tại địa phương để bố trí cơ cấu giống phù hợp với tình hình thời tiết; xây dựng khung thời vụ gieo cấy đảm bảo lúa phân hóa đòng và trỗ gặp thời tiết thuận lợi, tạo điều kiện để triển khai gieo cấy sớm vụ Hè Thu, vụ Mùa và làm vụ Đông 2021.

  • Sản xuất gạo ngon để tăng thu nhập cho nông dân

    Sản xuất gạo ngon để tăng thu nhập cho nông dân

    Để gạo Việt Nam nâng cao giá trị hơn trên thị trường thế giới thì doanh nghiệp và người nông dân cần xem lại cơ cấu giống lúa sản xuất cho phù hợp.

  • Chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở ĐBSCL: Cấp thiết tháo gỡ khó khăn

    Chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở ĐBSCL: Cấp thiết tháo gỡ khó khăn

    Hiện nay, tình hình xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam đang gặp khó khăn. Trong khi đó, nguyên liệu chế biến thức ăn chăn nuôi trong nước thiếu hụt. Chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng tại khu vực đồng bằng sông Cửu Long là việc làm cần thiết giúp giải quyết nguyên liệu cho chế biến thức ăn chăn nuôi...

  • Kết nối giữa sản xuất và tiêu thụ

    Kết nối giữa sản xuất và tiêu thụ

    Để người nông dân tuân thủ khuyến cáo về thực hiện cơ cấu giống theo mùa vụ, việc yêu cầu và đề nghị của cơ quan quản lý là chưa đủ, nếu không nói là không hiệu quả. Cái gốc của việc thay đổi cơ cấu giống lúa là phải có sự kết nối chặt chẽ hơn giữa sản xuất và tiêu thụ lúa gạo.

  • Cấp thiết giải “bài toán” cơ cấu giống lúa: Bất cập trong thực hiện cơ cấu giống lúa hiện nay

    Cấp thiết giải “bài toán” cơ cấu giống lúa: Bất cập trong thực hiện cơ cấu giống lúa hiện nay

    Việc xuất khẩu gạo phẩm cấp thấp và trung bình của nước ta ngày càng giảm do sự cạnh tranh của một số nước cũng sản xuất gạo loại này. Thực tế này đòi hỏi cần phải thay đổi cơ cấu giống lúa theo hướng tăng dần tỷ lệ gieo cấy những giống phẩm cấp cao.

  • Cả nước tập trung sản xuất vụ đông xuân

    Cả nước tập trung sản xuất vụ đông xuân

    Để người nông dân thực hiện sản xuất cho vụ đông xuân thuận lợi và đúng thời vụ, chính quyền các tỉnh đã chỉ đạo các ngành chức năng hướng dẫn người dân bố trí cơ cấu giống cây trồng phù hợp, tận dụng điều kiều thuận lợi của từng địa phương giúp cho người dân có một vụ sản xuất bội thu.