Tags:

Chương trình bình ổn giá

  • Hà Nội triển khai chương trình bình ổn giá mùa mưa bão và Tết Nguyên đán Ất Tỵ

    Hà Nội triển khai chương trình bình ổn giá mùa mưa bão và Tết Nguyên đán Ất Tỵ

    Thực hiện chương trình bình ổn giá các mặt hàng thiết yếu trong mùa mưa bão, những ngày lễ và Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, Hà Nội ban hành Kế hoạch nhằm bảo đảm cân đối cung - cầu hàng hóa, ổn định thị trường và an sinh xã hội, đáp ứng nhu cầu của nhân dân Thủ đô.

  • MM Mega Market triển khai hai chương trình bình ổn giá  

    MM Mega Market triển khai hai chương trình bình ổn giá  

    Ngày 3/4/2023, Công ty MM Mega Market Việt Nam (MM Mega Market)  triển khai hai chiến dịch về giá được xem là lớn nhất trong năm tại tất cả các trung tâm MM trên toàn quốc, đó là: Giá Sỉ dành cho hơn 40 mặt hàng thực phẩm tươi sống và Khóa Giá dành cho hơn 500 mặt hàng thực phẩm và nhu yếu phẩm thiết yếu.

  • Hà Nội: Triển khai chương trình bình ổn giá các mặt hàng thiết yếu năm 2022

    Hà Nội: Triển khai chương trình bình ổn giá các mặt hàng thiết yếu năm 2022

    Ngày 11/7, ông Nguyễn Mạnh Quyền, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đã ký ban hành kế hoạch số 193 KH-UBND, về việc thực hiện chương trình bình ổn giá các mặt hàng thiết yếu trên địa bàn thành phố Hà Nội 2022.

  • Doanh nghiệp kìm giá để chia sẻ khó khăn với người tiêu dùng

    Doanh nghiệp kìm giá để chia sẻ khó khăn với người tiêu dùng

    Bắt đầu từ tháng 4, các mặt hàng thiết yếu ở chợ truyền thống tại TP Hồ Chí Minh đã thiết lập mặt bằng giá mới vì ảnh hưởng đầu vào tăng. Trong khi đó, một số doanh nghiệp, nhà phân phối tham gia chương trình bình ổn giá của TP Hồ Chí Minh vẫn đang nỗ lực kìm giá để chia sẻ khó khăn với người tiêu dùng.

  • TP Hồ Chí Minh kiểm soát giá cả hàng hóa phục vụ thị trường Tết

    TP Hồ Chí Minh kiểm soát giá cả hàng hóa phục vụ thị trường Tết

    TP Hồ Chí Minh sẽ phối hợp với Bộ công thương để thực hiện tốt chương trình bình ổn giá dịp Tết và những tháng đầu năm 2019 để đảm bảo an sinh xã hội. TP Hồ Chí Minh cũng sẽ tăng cường kiểm soát chất lượng, giá cả hàng hóa tránh tăng giá đột biến do thiếu hàng, khan hàng hóa trong dịp Tết Kỷ Hợi 2019.

  • Bình ổn 10 mặt hàng thiết yếu để ngăn chặn đầu cơ tăng giá

    Bình ổn 10 mặt hàng thiết yếu để ngăn chặn đầu cơ tăng giá

    Kể từ ngày 1/10, tỉnh Đồng Nai thực hiện chương trình bình ổn giá 10 mặt hàng thiết yếu với tổng số tiền 30 tỷ đồng gồm gạo, đường, dầu ăn, thịt gà, thịt lợn, trứng gia cầm, gia vị (bột ngọt, bột nêm), nước chấm (nước tương, nước mắm), sách giáo khoa và vở học sinh.

  • Chương trình Bình ổn thị trường tại TP. Hồ Chí Minh:  Mười lăm năm một hành trình - Bài 1

    Chương trình Bình ổn thị trường tại TP. Hồ Chí Minh: Mười lăm năm một hành trình - Bài 1

    Chương trình Bình ổn giá trên địa bàn TP. Hồ Chí Minh được triển khai lần đầu năm 2002 nhằm ổn định giá cả các mặt hàng Tết trong dịp Tết Nguyên đán, sau 15 năm triển khai đã tạo nên sự chuyển biến mạnh mẽ về tư duy từ nhận thức “Bình ổn giá” sang “Bình ổn thị trường”. Bên cạnh đó, chương trình đã được triển khai xuyên suốt trong cả năm và từng bước xã hội hóa nguồn vốn vay, hỗ trợ doanh nghiệp phát triển bền vững.

  • Tiếp tục bình ổn  thị trường cuối năm

    Tiếp tục bình ổn thị trường cuối năm

    Với chính sách huy động nhiều đơn vị, doanh nghiệp cùng tham gia chương trình bình ổn giá hàng hóa, người dân có thể yên tâm mua sắm dịp cuối năm bởi giá cả được đảm bảo sẽ không tăng nhiều.

  • Bình ổn giá nhờ kết nối doanh nghiệp

    Bình ổn giá nhờ kết nối doanh nghiệp

    Sau hơn 10 năm thực hiện, Chương trình bình ổn giá đã tạo được cơ chế tự điều tiết của thị trường.

  • Các địa phương thực hiện giải pháp bình ổn thị trường Tết

    Các địa phương thực hiện giải pháp bình ổn thị trường Tết

    UBND tỉnh Bắc Ninh đã quyết định tạm ứng 30 tỷ đồng cho các doanh nghiệp tham gia thực hiện chương trình bình ổn giá với thời gian cho vay từ tháng 12/2014 - 5/2015, lãi suất 0%.

  • Chương trình bình ổn giá còn bất ổn

    Chương trình bình ổn giá còn bất ổn

    TP Hồ Chí Minh, Hà Nội và các địa phương khác đã dùng hàng nghìn tỷ đồng để thực hiện chương trình bình ổn giá. Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, chương trình bình ổn giá vẫn còn nhiều bất ổn và tác động đến thị trường còn nhiều hạn chế.

  • Hiệu quả sâu rộng từ bình ổn giá

    Hiệu quả sâu rộng từ bình ổn giá

    Sau hơn 10 năm triển khai, đến nay chương trình bình ổn giá của TP Hồ Chí Minh đã có những kết quả tích cực, trở thành một trong những công cụ điều tiết thị trường hữu hiệu, góp phần kiềm chế lạm phát.

  • Ngăn chặn việc “làm giá” dịp Tết

    Ngăn chặn việc “làm giá” dịp Tết

    Thứ trưởng Bộ Công Thương Hồ Thị Kim Thoa cho biết, các chương trình bình ổn giá đang được triển khai sẽ giúp kiểm soát việc tăng giá bất hợp lý. Thậm chí, một số nhóm hàng có thể giảm giá vào sát Tết.

  • Bình ổn giá cho người thu nhập thấp

    Bình ổn giá cho người thu nhập thấp

    Việc triển khai chương trình bình ổn giá cả thị trường một số mặt hàng thiết yếu hướng tới khu công nghiệp, vùng ngoại thành của Hà Nội năm 2013 đã bước đầu giúp ổn định cuộc sống của những người có thu nhập thấp.

  • Đồng Nai bình ổn giá thuốc

    Ông Lê Văn Dành, Giám đốc Sở Công Thương tỉnh Đồng Nai, cho biết: Chương trình bình ổn giá một số mặt hàng thiết yếu năm 2013 và đầu năm 2014 đã bổ sung thêm mặt hàng thuốc chữa bệnh vào diện bình ổn.

  • Sôi động thị trường đồ dùng học sinh

    Sôi động thị trường đồ dùng học sinh

    Còn gần một tháng nữa mới chính thức khai giảng năm học mới, nhưng ngay từ những ngày đầu tháng 8, thị trường đồ dùng học sinh phục vụ cho năm học mới đã bắt đầu sôi động. Bên cạnh đó, nhiều chương trình bình ổn giá phục vụ năm học mới cũng bắt đầu nhộn nhịp.

  • Đưa 3 nhóm hàng ra khỏi chương trình bình ổn giá

    Đưa 3 nhóm hàng ra khỏi chương trình bình ổn giá

    Hà Nội chính thức đưa 3 nhóm hàng ra khỏi chương trình bình ổn giá năm 2013, gồm: Thực phẩm chế biến, đường ăn và giấy vở học sinh.

  • Người dân được lợi nhờ chương trình bình ổn giá

    Người dân được lợi nhờ chương trình bình ổn giá

    Sau hơn 10 năm khởi xướng và triển khai, chương trình bình ổn giá tại TP Hồ Chí Minh đã trở thành công cụ hữu hiệu để điều tiết hàng hóa, đảm bảo cung cầu và ổn định giá cả thị trường.

  • Tăng cường liên kết để bình ổn giá

    Tăng cường liên kết để bình ổn giá

    Thời gian qua, giá cả các mặt hàng thiết yếu liên tục tăng khiến đời sống của người dân càng khó khăn, nhất là người lao động có thu nhập thấp. Để hạn chế tình trạng trên, TPHCM đã đẩy mạnh phát huy hiệu quả của chương trình bình ổn giá, nhằm ổn định giá cả thị trường và đảm bảo an sinh xã hội.

  • Thị trường đồ dùng học sinh năm học mới: Nhiều chương trình giảm giá

    Thị trường đồ dùng học sinh năm học mới: Nhiều chương trình giảm giá

    Còn hơn một tháng nữa mới chính thức khai giảng năm học mới, tuy nhiên ngay từ những ngày đầu tháng 7/2012, thị trường đồ dùng học đã bắt đầu sôi động. Đồng thời các chương trình bình ổn giá cũng được thực hiện.