Biến đổi khí hậu và tình trạng khan hiếm nước ngày càng nghiêm trọng đang đặt Trung Á trước những thách thức lớn.
Việc đình chỉ thỏa thuận ngũ cốc ở Biển Đen khiến phương Tây phải trả giá, trong khi nguy cơ đóng cửa một trong những tuyến đương “huyết mạch” cuối cùng vẫn vận chuyển khí đốt của Nga tới châu Âu có thể khiến EU đối mặt với khủng hoảng.
Ông Andrey Maslov, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu châu Phi tại Trường Kinh tế Cao cấp Moskva (Đại học HSE) cho rằng về triển vọng thực hiện sáng kiến hòa bình châu Phi, đó chỉ là vấn đề thời gian.
Các quốc gia ASEAN đang hợp tác cùng nhau trên một hệ thống thanh toán xuyên biên giới với hy vọng giúp tăng cường tính toàn diện tài chính trong khu vực này.
Giới quan sát nhận định sẽ rất có ít hiệu quả và thành công từ chiến lược của Bắc Kinh dựa vào các bên trung gian để chuyển thông điệp tới chính phủ Mỹ.
Nhiều nước tỏ ra nghi ngờ khi các điều kiện gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) quá cao và Trung Quốc với các doanh nghiệp nhà nước không thể đáp ứng những yêu cầu đó.
Giới chuyên gia tại Singapore nhận định, quan hệ song phương Việt Nam - Singapore là mối quan hệ rất đặc biệt, dù có nhiều thăng trầm nhưng hai bên đã gạt bỏ khác biệt, tìm kiếm những điểm tương đồng, hướng tới tương lai và hợp tác cùng thắng.
LB Nga đang nỗ lực xúc tiến một kế hoạch lớn nhằm nâng tầm và thúc đẩy quan hệ với "Lục địa Đen".
Ý tưởng rằng một số thành viên Liên minh châu Âu (EU) có thể tự giải quyết vấn đề liên quan đến lệnh cấm ngũ cốc của Ukraine đã gây ra sự kinh ngạc và khó chịu với các nước khác.
Có một vấn đề đáng lưu ý, các hạn chế hiện tại của EU sẽ hết hạn vào ngày 15/9 tới - một tháng trước khi Ba Lan tổ chức bầu chính phủ mới.
Quân đội Ukraine đang nỗ lực gấp đôi để phá vỡ hàng phòng thủ dày đặc của Nga trong cuộc phản công ở phía nam.
Phái đoàn Nga do Bộ trưởng Quốc phòng Sergei Shoigu dẫn đầu đã thực hiện chuyến thăm Triều Tiên từ ngày 25 đến ngày 27/7.
Nhà báo kỳ cựu người Indonesia Veeramalla Anjaiah cho rằng, với phương châm tích cực, chủ động và trách nhiệm, kể từ khi gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) vào ngày 28/7/1995, Việt Nam đã có nhiều đóng góp cho một ASEAN đoàn kết, hòa bình, ổn định và có tiếng nói vững vàng trong khu vực.
Trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN tại New Delhi, Giáo sư Rajaram Panda - cựu thành viên Hội đồng các vấn đề quốc tế của Ấn Độ (ICWA) và Trung tâm Nghiên cứu An ninh - Chiến lược tại New Delhi (Ấn Độ) nhấn mạnh trong hành trình 28 năm là thành viên Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), Việt Nam đã thể hiện là một quốc gia chủ động, năng động, có trách nhiệm và đóng góp vào sự thịnh vượng chung của khu vực.
Các chuyên gia từ Nga và phương Tây đã đưa ra quan điểm về triển vọng hợp tác giữa Moskva và Bình Nhưỡng trong bối cảnh xung đột ở Ukraine.
Sự kết hợp giữa giá cả và lãi suất ngày càng tăng chưa từng có trong lịch sử Eurozone đặt ra mối đe dọa về một cuộc khủng hoảng nợ mới.
Mới đây, Moskva đã đề xuất nhóm các nền kinh tế mới nổi BRICS – gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc và Nam Phi – chế tạo một module riêng trên Trạm quỹ đạo mới của Nga (ROS) để thực hiện các nghiên cứu không gian ở quỹ đạo Trái Đất thấp.
Hội nghị thượng đỉnh Nga - châu Phi lần thứ hai được tổ chức theo phương châm "Vì hòa bình, an ninh và phát triển", diễn ra sau một năm rưỡi nổ ra cuộc xung đột ở Ukraine.
Khi các ngành công nghiệp gặp rủi ro từ việc Trung Quốc hạn chế xuất khẩu nguyên liệu chiến lược, EU nên tập trung vào tiềm năng của nhôm.
Sau cú “rà phanh” lãi suất tháng 6, Cục Dự trữ liên bang Mỹ (Fed- ngân hàng trung ương) nhiều khả nảng tăng lãi suất chủ chốt một lần nữa trong tháng 7, qua đó đưa lãi suất cho vay của ngân hàng trung ương này lên mức cao nhất trong hơn hai thập niên.
Sau 30 năm thiết lập quan hệ chính thức (12/7/1993 - 12/7/2023), hợp tác kinh tế, thương mại giữa Việt Nam và Israel đã có những bước phát triển mạnh mẽ, trong đó một phần là nhờ sự tham gia của các chuyên gia tư vấn, môi giới đầu tư, làm cầu nối giữa các doanh nghiệp hai nước.