Biến đổi khí hậu và tình trạng khan hiếm nước ngày càng nghiêm trọng đang đặt Trung Á trước những thách thức lớn.
Khi NATO đang cân nhắc tư cách thành viên của Ukraine, thì “mô hình Israel” đang được Washington chú ý như một giải pháp cho khả năng phòng thủ lâu dài của Kiev.
Các kho dự trữ khí đốt tự nhiên của châu Âu đang ở mức cao và có thể được lấp đầy sớm hơn kế hoạch. Điều này mang lại cho các chính phủ và các ngành công nghiệp niềm tin rằng cuộc khủng hoảng năng lượng năm ngoái sẽ không lặp lại.
Việc Vương quốc Anh chính thức gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), trở thành thành viên mới đầu tiên kể từ khi khối thành lập vào năm 2018, đã mở ra dấu mốc mới cho tự do hóa thương mại toàn cầu.
Các chuyên gia cảnh báo, nếu Mỹ triển khai vũ khí hạt nhân tới bất kỳ quốc gia nào có biên giới với Nga có thể dẫn đến một cuộc đối đầu quân sự trực tiếp.
Quá trình trao tư cách thành viên NATO cho Ukraine có thể mất nhiều thập kỷ và sẽ phụ thuộc vào việc Kiev đáp ứng một số điều kiện nhất định.
Trong những ngày vừa qua, giá dầu Urals của Nga đã tăng trên mức giới hạn 60 USD/thùng do các nước G7 áp đặt, lần đầu tiên kể từ khi phương Tây áp lệnh trần giá đối với dầu thô của Nga.
Chính sách ngoại giao của Việt Nam linh hoạt và mềm mỏng để "dung hòa" với tất cả các cực trong thế giới đa cực, nhưng vẫn gắn chặt với các lợi ích quốc gia rộng lớn hơn, hướng tới hòa bình và tăng trưởng kinh tế của đất nước cũng như của khu vực.
Mặc dù Brazil, Nga, Trung Quốc và Nam Phi ủng hộ thiết lập một loại tiền tệ chung của BRICS, nhưng Ấn Độ dường như là quốc gia duy nhất không quan tâm đến kế hoạch này.
Điều tưởng chừng như đã đạt được về việc Thụy Điển trở thành thành viên NATO đang phải đối mặt với nhiều diễn biến không chắc chắn và bất ngờ.
Lãnh đạo các nước thành viên Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) nhóm họp thượng đỉnh trong 2 ngày 11-12/7 tại thủ đô Vilnius, Litva. Xung đột Ukraine và kết nạp Thụy Điển là các chủ đề chính trong chương trình nghị sự nhằm củng cố năng lực phòng thủ của châu Âu, nhưng NATO cũng chú ý nhiều hơn đến Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương. NATO đã đạt được một số quyết định quan trọng tại hội nghị, song vẫn còn hàng loạt bài toán khó chưa có lời giải bởi những yếu tố khó lường tiềm ẩn.
Nhiệm kỳ Chủ tịch Tổ chức Hợp tác Thượng Hải (SCO) 2022-2023 được đánh giá là thành công. Ấn Độ đã có thể áp dụng các sáng kiến mới, mang lại động lực cũng như định hướng mới cho sự phát triển của SCO trong những năm tới, đồng thời có thể phát huy vai trò tích cực hơn trong việc xoa dịu căng thẳng ở quy mô toàn cầu.
Bất kỳ động thái thực sự nào của Washington trong việc mời Kiev gia nhập NATO đều đồng nghĩa với việc sẵn sàng tham gia vào một cuộc đối đầu quân sự trực tiếp với Nga.
Theo hai cựu quan chức Nhà Trắng giấu tên, bất chấp những lời kêu gọi liên tục từ Kiev, các cường quốc của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ít có khả năng ủng hộ Ukraine gia nhập liên minh.
Việc Trung Quốc hạn chế xuất khẩu hai kim loại quan trọng để sản xuất chất bán dẫn là lời cảnh báo đối với châu Âu và Mỹ trong cuộc chiến thương mại công nghệ đang leo thang của họ về quyền tiếp cận vi mạch.
"Hãy tưởng tượng một thế giới - với 8 tỷ người - mỗi người có một tương lai với đầy hứa hẹn và tiềm năng. Và bây giờ chúng ta hãy mở mắt ra để nhìn vào thực tại khi 4 tỷ phụ nữ và trẻ em gái - một nửa nhân loại - đang bị phân biệt đối xử chỉ vì giới tính của họ". Thông điệp mà Giám đốc điều hành Quỹ Dân số Liên hợp quốc (UNFPA) Natalia Kanem đưa ra nhân Ngày Dân số thế giới 11/7 năm nay nêu bật thực trạng về sự bất bình đẳng trong bức tranh dân số thế giới, khi những người phụ nữ với thiên chức sản sinh ra những công dân tương lai của hành tinh vẫn chưa được đảm bảo những quyền cơ bản, trong đó có quyền quyết định về khả năng sinh sản của bản thân.
Sau gần 18 tháng xung đột Nga – Ukraine nổ ra, trong đó các nước phương Tây đã cung cấp cho Kiev hàng tỷ USD hỗ trợ quân sự và tài chính, NATO phải đối mặt với câu hỏi về cách giải quyết hậu quả trong dài hạn.
Trước hội nghị thượng đỉnh thường niên của NATO, Tổng thống Mỹ Joe Biden nói Ukraine chưa sẵn sàng cho tư cách thành viên của liên minh trong bối cảnh một số thành viên khác ủng hộ Kiev gia nhập nhanh hơn.
Do lo ngại về sự thống trị của Mỹ đối với hệ thống tài chính toàn cầu và khả năng "vũ khí hóa" USD của nước này, một phản mạnh mẽ đang nổi lên chống lại quyền bá chủ của đồng USD trên toàn cầu.
Vùng Baltic, có tổng dân số khoảng 6 triệu người, phần lớn có địa hình rừng bằng phẳng nằm sát biển Baltic ở phía Tây, phía Bắc giáp với Nga, phía Đông giáp Belarus.
Chính phủ Mỹ dự kiến sẽ công bố gói viện trợ quân sự mới cho Ukraine trong ngày 7/7, lần đầu tiên sẽ bao gồm bom chùm.