Việc trở lại Căn cứ Không quân Misawa cho thấy một sự điều chỉnh chiến lược của Mỹ nhằm đối phó với việc Trung Quốc gia tăng năng lực quân sự, bao gồm cả các hệ thống chống tiếp cận/chống xâm nhập (A2/AD) tiên tiến như tên lửa Đông Phong-21D (DF-21D) , vốn được mệnh danh “sát thủ tàu sân bay” và hệ thống phòng không S-400.
Suy nghĩ và quan điểm tiêu cực của các quan chức Mỹ về châu Âu càng được khẳng định qua vụ rò rỉ kế hoạch tác chiến trong một nhóm chat có cả nhà báo.
Việc nhà lãnh đạo tối cao Iran, Đại giáo chủ Ali Khamenei từ chối đàm phán theo đề nghị của Tổng thống Mỹ Donald Trump về thỏa thuận hạt nhân có thể khiến mối quan hệ giữa hai bên thêm căng thẳng trong bối cảnh các cuộc giao tranh giữa Mỹ và Israel với các nhóm vũ trang thân Iran trong khu vực leo thang nguy hiểm trở lại.
Nghị quyết 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, được Bộ Chính trị ban hành ngày 22/12/2024, có ý nghĩa quan trọng, mang tính chiến lược cao, phản ánh ý chí chính trị mạnh mẽ và tầm nhìn xa của Đảng và Nhà nước, tạo sức bật phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam trong thời gian tới. Đây là khẳng định của hầu hết các chuyên gia, trí thức người Việt đang sinh sống, làm việc ở nước ngoài khi trả lời phỏng vấn của phóng viên TTXVN.
Việc Trung Quốc tăng tốc thử nghiệm chiến đấu cơ thế hệ 6 với thiết kế táo bạo, trái ngược với những nỗ lực thầm lặng hơn, hạn chế về chi phí của Mỹ, nhưng lại mở ra một chương mới trong cuộc đua giành quyền thống trị trên không.
Trong khi Mỹ đang tranh luận về chiến lược phát triển tàu ngầm lớp Virginia thì Trung Quốc tiếp tục tăng cường hiện diện tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Tàu hộ tống Stoyki của Hải quân Liên bang Nga, một tàu lớp Steregushchiy, gần đây đã tiến hành một loạt các cuộc tập trận quân sự tinh vi ở Biển Baltic, phô diễn khả năng chiến đấu tiên tiến của mình.
Israel đang viết lại “luật chơi” ở Liban - từ phòng thủ thụ động sang tấn công áp đảo. Liệu chiến lược này sẽ củng cố an ninh hay kích hoạt một cuộc xung đột toàn diện với Hezbollah?
Vượt qua thách thức xung đột và khủng hoảng, Ukraine đã biến khó khăn thành cơ hội để hiện đại hóa ngành công nghiệp quốc phòng, sẵn sàng bước ra thế giới với vị thế mới.
Theo The Wall Street Journal, các rào cản đối với thương mại tự do đang gia tăng trên toàn thế giới với tốc độ chưa từng thấy trong nhiều thập kỷ qua, tạo ra một làn sóng bảo hộ tương tự như chủ nghĩa biệt lập từng quét qua toàn cầu vào những năm 1930 làm trầm trọng thêm cuộc Đại Suy thoái khi đó.
Ankara khéo léo tận dụng xung đột Nga - Ukraine để nâng tầm ảnh hưởng, vừa làm trung gian hòa giải, vừa theo đuổi lợi ích kinh tế và an ninh.
Với sự thúc đẩy của Chính quyền Tổng thống Mỹ Donald Trump, tiến trình đàm phán chấm dứt xung đột Nga - Ukraine đang ghi nhận những bước tiến khả quan và dường như các bên đang đến gần hơn một thỏa thuận toàn diện.
Việc triển khai tên lửa lai Solist cho thấy sự chuyển dịch trong chiến thuật tác chiến hiện đại, nơi vũ khí dẫn đường chính xác, khả năng tấn công tự hành và chống nhiễu điện tử đang ngày càng đóng vai trò quan trọng.
Đức, có lẽ hơn bất kỳ quốc gia nào khác ở châu Âu, cảm thấy “bơ vơ” trước chính sách mới của đồng minh thân cận nhất. Nhưng chính là khi đó, họ bắt đầu phản ứng.
Trong khi Israel nhận được sự ủng hộ quân sự dường như vô điều kiện từ Mỹ thì Ukraine phải đối mặt với sự trì hoãn, các điều kiện kèm theo và có thể là cả các toan tính chính trị trong khi xung đột với Liên bang Nga vẫn đang tiếp diễn.
Những lo ngại đã lan rộng khắp châu Âu về việc nước Mỹ dưới sự lãnh đạo của Tổng thống Donald Trump có thể từ bỏ NATO. Nhưng theo tờ Newsweek, ông Trump, một người hoài nghi về liên minh quân sự xuyên Đại Tây Dương, sẽ có nhiều lựa chọn khác để tránh thủ tục rắc rối đưa Mỹ rời NATO.
Sau khi chế độ cũ bị lật đổ, chính quyền mới ở Syria phải đối mặt với bạo lực giáo phái đẫm máu và một nền kinh tế kiệt quệ.
Với phái đoàn đàm phán đầy kinh nghiệm, Nga đặt nhiều kỳ vọng vào cuộc đối thoại với Mỹ, trong bối cảnh căng thẳng ở Ukraine vẫn tiếp diễn và các bên tìm kiếm tiếng nói chung.
Quyết định của Cục Dự trữ Liên bang (Fed) giữ nguyên lãi suất tiêu chuẩn ở biên độ 4,25 - 4,5% thể hiện bước đi cẩn trọng và mang tính phòng ngừa của ngân hàng trung ương Mỹ, gây ra nhiều phản ứng khác nhau trên thị trường tài chính.
Nội dung cuộc điện đàm thượng đỉnh Mỹ - Nga hôm 18/3 không chỉ cho thấy các ưu tiên của Tổng thống Trump vượt ra ngoài vấn đề Ukraine, mà việc đạt được lệnh ngừng bắn 30 ngày đối với cơ sở hạ tầng năng lượng của Ukraine và khôi phục quyền tự do hàng hải còn phá vỡ nhận thức về "sự cứng nhắc của Nga".
Đằng sau việc Na Uy cam kết viện trợ gần 8 tỷ USD cho Ukraine là một chiến lược phòng thủ đầy toan tính: Giữ Nga bận rộn ở phía Nam để bảo vệ an ninh sườn Bắc NATO và vùng Bắc Cực quan trọng.