Nền kinh tế Nga, dù đang tăng trưởng tích cực và tỷ lệ thất nghiệp thấp, lại nguy cơ đối mặt với những thách thức nghiêm trọng trong bối cảnh chi tiêu quân sự tăng vọt.
Tác động của thuốc nổ đối với vật liệu hạt nhân được lưu trữ tại các cơ sở của Iran, có khả năng chứa urani làm giàu thấp, sẽ gây ra rủi ro lớn cho sức khỏe cộng đồng, vượt ra ngoài biên giới của quốc gia này.
Sau khi giành được Vuhledar, quân đội Nga hiện đã tiến vào ngoại ô Toretsk, một thành phố chiến lược nằm trên đồi cao, trong khi cùng lúc tấn công dồn dập ở những nơi khác trong khu vực Donetsk.
Ý tưởng là sử dụng chiến thuật "tựa dây thừng" trong quyền Anh, để quân đội Nga tấn công cho đến khi họ kiệt sức. Nhưng không rõ liệu chiến lược của Ukraine có thành công hay không.
Phương Tây đang đứng trước tình thế khó xử trong cuộc xung đột ở Ukraine: họ không muốn Ukraine thất bại nhưng cũng chưa chuẩn bị để Kiev giành chiến thắng.
Ba phần chính trong kế hoạch này của Israel, bao gồm làm giảm dân số ở miền Nam Liban, tấn công vào các vùng ngoại ô Beirut và thắt chặt kiểm soát biên giới.
Có lẽ cuộc sống ở Israel nói riêng và Trung Đông nói chung sẽ không bao giờ trở lại như trước khi Hamas phát động các cuộc tấn công vào ngày 7/10/2023, giết trên 1.200 người và bắt cóc trên 250 người, đẩy khu vực này rơi vào vòng xoáy bạo lực, hỗn loạn nhất trong nửa thế kỷ qua.
Cuộc xung đột Israel - Hamas đã kéo dài một năm, sau khi cuộc đột kích bất ngờ của Hamas vào miền Nam Israel ngày 7/10/2023 châm ngòi vòng xoáy giao tranh đẫm máu nhất giữa người Palestine và lực lượng Israel. Các chuyên gia lo ngại cuộc xung đột hỗn hợp này có thể leo thang khi ranh giới chiến đấu truyền thống đang dần mờ nhạt.
Trong 22 năm qua, lực lượng Israel đã lên kế hoạch cho thời điểm này. Nhưng có vẻ như họ sẽ không tấn công các cơ sở hạt nhân của Iran trong đợt trả đũa tiếp theo, hoặc họ sẽ không thành công nếu không có sự giúp đỡ của Mỹ.
Chính quyền Biden đang phải đối mặt với những thách thức trong việc kiểm soát tình hình ở Trung Đông, khi Israel có khả năng rơi vào một cuộc xung đột đa mặt trận với Hezbollah và Iran.
Trong bối cảnh địa chính trị đang thay đổi nhanh chóng, Ấn Độ phải đối mặt với thách thức khi đồng thời là thành viên của QUAD và BRICS. Sự gia nhập gần đây của nhiều quốc gia vào BRICS càng làm tăng thêm sức ép lên Ấn Độ trong việc định hình vai trò của mình trong khối.
Sự hợp tác giữa Belarus và Nga trong lĩnh vực sản xuất khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) đang mở ra nhiều lợi ích chiến lược cho cả hai quốc gia. Với dự án xây dựng nhà máy LNG quy mô nhỏ do Gazprom thực hiện, Belarus không chỉ được hưởng lợi từ nguồn nhiên liệu giá rẻ, mà còn có cơ hội thúc đẩy phát triển các ngành công nghiệp trọng yếu.
Những diễn biến căng thẳng tại Gaza, Libann, Syria, và Yemen, cùng với chính sách cứng rắn của Israel và Iran, đang định hình một tương lai đầy rủi ro cho khu vực này. Nguy cơ chiến tranh liên quốc gia trở nên hiện hữu nếu các bên không kiềm chế và tìm kiếm giải pháp hòa bình.
Trong bối cảnh các cuộc giao tranh ở Trung Đông liên tục leo thang, giới chuyên gia nhận định rằng khu vực này đang trên bờ vực của một cuộc xung đột rộng lớn hơn và rất nguy hiểm.
Iran và Israel đã tránh đối đầu trực tiếp trong nhiều năm, chỉ theo đuổi cuộc chiến “bóng tối”, phá hoại và ám sát. Nhưng hiện tại, hai nước đang tiến gần hơn đến một cuộc xung đột công khai.
Cách đây tròn 1 năm, ngày 7/10/2023 phong trào vũ trang Hamas bất ngờ tập kích các địa phương ở miền Nam Israel, giết hại khoảng 1.200 người và bắt cóc hơn 250 người đưa về Dải Gaza.
Trong tuần qua, Iran đã phóng tên lửa vào Israel khiến quốc gia Trung Đông đe dọa trả đũa. Sự gia tăng căng thẳng làm dấy lên nguy cơ gián đoạn dòng chảy dầu từ Trung Đông ra thế giới, tạo yếu tố thúc đẩy giá dầu tăng. Nhiều ý kiến lo ngại rằng giá dầu sẽ tiếp tục đi lên, kéo theo giá xăng thế giới tăng và rất có thể lạm phát cao sẽ quay trở lại đe dọa nền kinh tế thế giới.
Trong bối cảnh hội nhập tài chính châu Âu, Đức lại thể hiện sự thận trọng khi phản đối động thái thâu tóm Commerzbank của UniCredit. Hành động này không chỉ phản ánh lợi ích kinh tế nội địa, mà còn làm dấy lên những lo ngại về khả năng tạo dựng một thị trường tài chính thống nhất trong EU.
Việc Mỹ "bị gạt sang bên lề" trong các quyết định của Israel không chỉ đặt ra nhiều câu hỏi về sự tương tác giữa hai quốc gia, mà còn cho thấy sự thay đổi trong chính sách đối ngoại của Israel.
Bài học từ Nhật Bản, bao gồm đầu tư vào nhà sản xuất thay thế, tích trữ tài nguyên, và phát triển công nghệ thay thế, là kim chỉ nam cho các quốc gia khác khi họ tìm cách giảm sự phụ thuộc vào Trung Quốc trong bối cảnh chuyển đổi năng lượng xanh.
Nhà lãnh đạo Mỹ sắp mãn nhiệm nỗ lực tăng cường hỗ trợ an ninh cho Kiev nhưng một chiến thắng chính sách đối ngoại mang tính di sản mà ông khao khát lại dường như nằm ngoài tầm với.