Theo bà Doxiadis, bức tranh "Samson và Delilah" treo ở London bắt nguồn từ nhóm môn đệ của danh họa Joaquín Sorolla tụ hội tại Madrid vào đầu thế kỷ 20. Việc sao chép các kiệt tác cổ điển là một phương pháp luyện tập phổ biến thời đó. Và Rubens là một trong những cái tên được các học trò yêu thích nhất.
Chỉ trong vòng vài tháng của năm 1981, Nữ hoàng Anh Elizabeth Đệ nhị đã trở thành mục tiêu của hai âm mưu ám sát hụt, mà các tay súng đều chỉ là những thiếu niên.
Người sĩ quan pháo binh cụt cả hai tay vẫn anh dũng trên trận địa đã trở thành một huyền thoại sống của Hồng quân Liên Xô.
Bộ trưởng Quốc phòng Đức Ursula von der Leyen đã được các nhà lãnh đạo châu Âu lựa chọn là người sẽ giữ chức Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) trong 5 năm tới.
Cục Điều tra Liên bang (FBI), Cơ quan Tình báo Trung ương (CIA), Cơ quan An ninh Quốc gia (NSA) chỉ là vài cái tên phổ biến trong hệ thống tình báo dày đặc của Mỹ. Trong thực tế, Mỹ có tới 17 cơ quan tình báo và ngành tình báo đã trải qua lịch sử lâu đời.
Ngày Tổng thống Donald Trump và Chủ tịch Kim Jong-un bắt tay tại Khu phi quân sự (DMZ) chia cắt Hàn Quốc và Triều Tiên, ông chính là nhà lãnh đạo Mỹ đầu tiên đặt chân đến lãnh thổ Triều Tiên khi bước qua đường ranh giới lịch sử.
Bất chấp cảnh báo hiểm nguy bởi mảnh vỡ tên lửa rơi xuống khu vực sinh sống, bà Agafya Lykova (75 tuổi, người Siberia) vẫn từ chối rời xa ngôi nhà gỗ nằm sâu trong rừng gắn bó lâu năm.
Giới chuyên gia đánh giá chính sách của Tổng thống Mỹ Donald Trump liên quan đến những vấn đề nhạy cảm trong cuộc xung đột Israel-Palestine là “nhiều gậy, ít cà rốt”.
Georges Lemaitre vừa là một thầy tu vừa là một nhà khoa học. Ông có nhiều đóng góp cho khoa học và được coi là một trong những nhà khoa học vĩ đại nhất thế kỷ 20 nhưng lại được ít người biết tới.
Có nhiều quan điểm trái ngược về tính cách của Anatoly Dyatlov, nhưng có một điều đã được chính thức thừa nhận rằng các khiếm khuyết của Nhà máy điện hạt nhân đã dẫn đến thảm kịch chứ không phải hoàn toàn do lỗi của "kẻ tội đồ" Dyatlov.
Dòng sông Áp Lục là biên giới tự nhiên giữa Trung Quốc và Triều Tiên, nơi chứng kiến bao thăng trầm trong mối quan hệ hai nước mà các nhà lãnh đạo Trung Quốc từng ví một cách hình tượng như “môi và răng”.
Nếu lịch sử là một tấm gương cho tương lai thì nét tương đồng giữa cuộc đối đầu khó kiểm soát giữa Mỹ và Trung Quốc hiện nay và chiến tranh thương mại Mỹ-Nhật Bản trong thập niên 80-90 là điều đáng suy ngẫm.
Không phải chỉ mỗi Tổng thống Mỹ Donald Trump mới có quan hệ không tốt đẹp với báo chí. Năm 1972, trong thời gian Richard Nixon làm tổng thống, mối quan hệ của ông với báo chí nói chung và nhà báo Jack Anderson nói riêng nghiêm trọng tới mức từng có một âm mưu ám sát.
Dù cuối cùng chịu thua trận trước Ceasar, người anh hùng dân tộc đầu tiên của nước Pháp đến tận ngày nay vẫn được tôn sùng như một chiến binh quả cảm, từng đẩy lùi đội quân của vị lãnh tụ quân sự thế giới cố đại.
Vật thể nguy hiểm chết người này, là một khối chất corium phóng xạ đậm đặc, hiếm khi được chụp ảnh. Cho đến tận ngày nay, đặt chân vào căn hầm nơi “Chân Voi” đang từ từ hạ nhiệt vẫn đồng nghĩa với bản án tử hình.
Cách đây 45 năm, Samuel Joseph Byck đã âm mưu ám sát Tổng thống Mỹ Richard Nixon. Hắn quyết định tìm cách “giành lại chính phủ” cho người dân bằng kế hoạch ám sát.
Mary Todd Lincoln đã sống một cuộc đời đầy bi kịch, bà không chỉ sớm chứng kiến cái chết của mẹ, ba người con và người chồng, Tổng thống Abraham Lincoln, mà còn bị lịch sử ghẻ lạnh.
Sau thảm họa diệt chủng người Do Thái thảm khốc của Đức Quốc xã, ca khúc ngọt ngào "My Yiddishe Momme" đã trở thành "quốc ca" của những người Do Thái nhập cư, là hiện tượng âm nhạc toàn cầu, là niềm an ủi cho người Do Thái vượt qua những đêm tối đau thương.
Chỉ 3 năm sau sự cố tại nhà máy điện nguyên tử Chernobyl, Liên Xô lại phải hứng chịu một thảm họa khác liên quan đến năng lượng nhưng ít được biết đến. Gần 600 người đã chết cháy khi đường ống khí đốt phát nổ phá hủy hai đoàn tàu hỏa gần Ufa.
Ra đời năm 1940 như một giải pháp để đối phó với nạn suy dinh dưỡng trong đại đa số dân nghèo nhập cư ở Hong Kong, Vitaysoy đã gây dựng và mở rộng sức mạnh, trở thành một thương hiệu nhận diện lớn của hòn đảo.
Không chỉ là nhà lãnh đạo kiệt xuất, sẵn sàng cống hiến, hy sinh vì hạnh phúc của nhân dân, Cụ Nguyễn Văn Tố còn là một học giả uyên bác trên nhiều lĩnh vực. Cuộc đời, sự nghiệp của Cụ Nguyễn Văn Tố là tấm gương sáng cho các thế hệ người Việt Nam noi theo.