Gần như chưa có bảo tàng nào có tầm vóc và thu hút được nhiều du khách như Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam.
Bài viết “Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả” và các chỉ đạo liên tiếp của Tổng Bí thư Tô Lâm đóng vai trò như một “tiếng trống lệnh” để toàn hệ thống chính trị bước vào “cuộc cách mạng” tinh gọn bộ máy với ý chí quyết tâm cao.
Vụ việc nhóm “quái xế” va chạm làm tử vong cô gái đang dừng đèn đỏ trên phố Trần Hưng Đạo (Hà Nội) đã gióng lên hồi chuông về ý thức của giới trẻ và trách nhiệm của người lớn trong việc xây dựng lối sống có trách nhiệm với xã hội.
Kiên quyết chống lãng phí, việc phòng chống lãng phí được xác định “có vị trí tương đương với phòng, chống tham nhũng, tiêu cực”. Điều này đòi hỏi quyết tâm và nỗ lực cao của cả hệ thống chính trị, nhất là trong việc xử lý triệt để tình trạng lãng phí.
Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, khi thảo luận dự án Luật Đầu tư công (sửa đổi), ý kiến một số đại biểu cho rằng, cần bổ sung vào luật các quy định siết chặt quản lý, xử lý nghiêm đơn vị, cá nhân liên quan đến các dự án đầu tư công chậm tiến độ, nhằm chống lãng phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công.
Có thể khẳng định lãng phí tài sản công gắn liền với trách nhiệm của cán bộ, đảng viên. Như vậy, để có thể chặn đứng “căn bệnh trọng” này và tạo sự lan tỏa mạnh mẽ trong xã hội về thực hành tiết kiệm, chống lãng phí, hướng tới hình thành một văn hóa ứng xử trong thời đại mới, nhất thiết cán bộ, đảng viên phải là những người nêu gương.
Loại bỏ sớm những nguyên nhân dẫn tới thất thoát tài sản công, không để thất thoát rồi mới lo xử lý, là giải pháp đi trước, đúng đắn và thiết thực, nhằm chặn đứng hiện tượng lãng phí nguồn lực quý giá cho phát triển đất nước.
Lãng phí tài sản công (TSC) là vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng nguồn lực của nhà nước và sự phát triển kinh tế xã hội. Trên thực tế, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, từ việc quản lý kém, thiếu minh bạch, tham nhũng cho tới thiếu hụt kỹ năng và kiến thức trong chính đội ngũ những người được giao nhiệm vụ quản lý TSC.
Trong bài viết “Chống lãng phí” mới đây, Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ rõ rằng lãng phí còn diễn ra khá phổ biến, đã và đang gây ra nhiều hệ luỵ nghiêm trọng cho phát triển. Trong lãng phí thì lãng phí tài sản công đang là vấn đề nhức nhối, rất được dư luận quan tâm, cần xử lý rốt ráo, triệt để.
Ngày hôm nay, khi thế giới đang biến động mạnh mẽ, vai trò và sứ mệnh của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam càng trở nên quan trọng, mà Đảng và nhân dân gửi gắm vào biết bao niềm tin và kỳ vọng.
Trong khi hàng triệu người lao động khao khát suất nhà ở xã hội mơ ước thì những căn nhà như vậy lại sẵn “dư dả” để cho nhiều người nước ngoài thuê ở Bắc Ninh, Bắc Giang.
Chủ trương huy động các nguồn lực xã hội một cách tự nguyện để đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục là chính đáng và cần thiết, tuy nhiên việc “bổ đầu” đóng góp cho tất cả phụ huynh lại trở thành việc lạm thu.
Xóa nhà tạm, nhà dột nát không chỉ là việc làm thiết thực, ý nghĩa, để người nghèo có cơ hội được sống trong những ngôi nhà an toàn, kiên cố, mà còn là nỗ lực của cả hệ thống chính trị trong thực hiện chính sách an sinh xã hội, không để ai bị bỏ lại phía sau.
Tháng 9 năm ngoái, Bộ Công an đã chọn Bắc Ninh làm thí điểm xây dựng mô hình “Tỉnh an toàn giao thông”. Dù mới 1 năm triển khai thực hiện, nhưng mô hình "Tỉnh an toàn giao thông" ở Bắc Ninh đã được Thủ tướng Chính phủ đánh giá cao khi làm thay đổi bộ mặt trật tự an toàn giao thông của tỉnh, góp phần bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân.
Sau những thiệt hại nặng nề bởi bão số 3 (bão Yagi) và các trận lũ lụt, sạt lở liên tiếp thì công tác cứu trợ rất quan trọng, nhưng đó chỉ là trong ngắn hạn.
Cơn bão số 3 lịch sử vào những ngày giữa tháng 9/2024 đã gây hậu quả nặng nề về người và tài sản tại các tỉnh phía Bắc nước ta. Trong gian khó, đau thương và mất mát ấy, tinh thần kiên cường, đoàn kết, nghĩa đồng bào lại sáng lên để khắc chế sự tàn khốc của thiên nhiên. Ở đó cũng lấp lánh hình ảnh “Bộ đội Cụ Hồ” luôn sẵn sàng xả thân vì sự bình yên của Tổ quốc, của nhân dân.
Nghị quyết số 143/NQ-CP ra đời trong bối cảnh nhiều người dân, doanh nghiệp cần hỗ trợ hơn bao giờ hết để có thể đứng dậy, làm lại từ đầu từ nơi cơn bão số 3 vừa quét qua.
“Đúng người, đúng thứ cần, đúng thời điểm” – là những yếu tố đảm bảo những chuyến hàng cứu trợ hay những món tiền từ thiện, mang được trọn vẹn nhất, hiệu quả nhất sự san sẻ và tình nghĩa đồng bào trong cơn hoạn nạn.
Trong lúc mưa lũ gây thiệt hại nặng nề về người và của tại các tỉnh, thành phía Bắc thì nhiều đối tượng đã tung, lan truyền các tin giả trên mạng xã hội để “câu like, câu view”, thậm chí để lừa đảo.
Giống như bao “cuộc chiến” phòng, chống thiên tai, địch hoạ khác, giữa lúc người dân đang căng mình chống bão, khắc phục hậu quả nặng nề do bão gây ra, thì cũng là khi nghĩa đồng bào, tinh thần tương thân tương ái được thể hiện rõ nhất.