Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để nói tiếng Trung nhằm trấn an các du khách Trung Quốc trong bối cảnh xảy ra một số vụ lừa đảo tại Thái Lan trong thời gian gần đây.
Quận Hoàn Kiếm có 190 di tích lịch sử - văn hóa với 2 di tích quốc gia đặc biệt, 37 di tích quốc gia trong đó có khu Phố cổ Hà Nội, là nơi có mật độ di sản văn hóa cao của Thủ đô. Nhiều năm qua, quận đã thực hiện nhiều giải pháp sáng tạo để phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa.
Từ đầu năm 2024, TP Hồ Chí Minh đã nỗ lực làm mới các sản phẩm du lịch và tăng cường quảng bá hình ảnh Thành phố. Trong đó, việc nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch di sản văn hóa sẵn có, đã trở thành một trọng tâm.
Ngành du lịch TP Hồ Chí Minh đang nỗ lực làm mới và xây dựng những sản phẩm du lịch hấp dẫn, đa dạng để nâng cao trải nghiệm cho du khách. Trong đó, du lịch y tế, du lịch nông nghiệp, du lịch đường sông, du lịch đêm… đang được xem là những sản phẩm du lịch đặc trưng, có tiềm năng, mang lại nguồn thu lớn cho Thành phố.
Khánh Hòa, Phú Yên, Ninh Thuận là ba tỉnh cận kề, hội tụ nhiều yếu tố để liên kết phát triển du lịch với đặc điểm văn hóa mang bản sắc riêng biệt, lễ hội đặc sắc, sản phẩm du lịch đặc trưng và đa dạng, trong đó trọng tâm thế mạnh du lịch biển, đảo.
Được sự đồng ý của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam, Đại sứ quán Trung Quốc tại Việt Nam, ngày 27/11, tại Hà Nội, Trung tâm Văn hóa Trung Quốc tại Hà Nội cùng Sở Văn hóa và Du lịch Quảng Tây (Trung Quốc) phối hợp tổ chức Giao lưu văn hóa giới thiệu du lịch Quảng Tây.
Nhu cầu du lịch MICE (du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo) ngày càng tăng, nhất là lượng khách tìm kiếm cơ hội đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh. Tuy vậy, du lịch MICE vẫn còn quy mô nhỏ, manh mún.
Những ngày này, vườn hồng cổ gần 130 năm tuổi ở núi Đại Huệ, xã Nam Anh (huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An) đã thu hút hàng trăm du khách đến tham quan, check-in. Những vườn hồng cổ nơi đây kết nối cùng Khu di tích đặc biệt Kim Liên và chùa Đại Tuệ đã tạo nên điểm tham quan, du lịch liên hoàn cho khu vực.
Theo phóng viên TTXVN tại New Delhi, ngày 25/11 (giờ địa phương), Liên đoàn Đại lý Du lịch Ấn Độ (TAFI) đã chính thức chọn tỉnh Ninh Bình của Việt Nam làm địa điểm tổ chức Hội nghị thường niên của TAFI từ ngày 17-20/1/2025 với chủ đề “Du lịch cho ngày mai: Bảo vệ hành tinh”.
“Du lịch Thanh Hóa - Hương sắc bốn mùa” đang là chủ đề được tỉnh Thanh Hoá lựa chọn, nhằm thu hút du khách trong và ngoài nước.
Chiều 23/11, tại thành phố Phan Rang – Tháp Chàm diễn ra Chương trình Hội thảo Xúc tiến, quảng bá, ký kết du lịch giữa Hiệp hội Du lịch Ninh Thuận – Đồng Nai – Tây Ninh.
Bình Phước là tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm Đông Nam Bộ - năng động và phát triển phía Nam; có vị trí địa lý chiến lược, các tuyến giao thông kết nối thuận lợi và giữ vai trò quan trọng. Đồng thời là cửa ngõ kết nối, giao lưu kinh tế, văn hóa, xã hội của vùng Đông Nam Bộ với Tây Nguyên và Campuchia - Lào - Thái Lan.
Phát triển xanh, tăng trưởng xanh, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững đang là xu thế của du lịch Việt Nam. Không nằm ngoài xu thế đó, Bình Thuận đang từng bước hiện thực lộ trình “xanh hóa” hoạt động du lịch với mục tiêu định hình và phát triển thương hiệu Bình Thuận - điểm đến du lịch xanh, thân thiện.
Thanh Hóa đang nỗ lực tung ra những sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn để “hút khách” và hoàn thành mục tiêu đón 13,8 triệu lượt khách trong năm 2024.
Tối 22/11, tại Đà Nẵng, UBND tỉnh Lai Châu tổ chức Lễ Khai mạc “Tuần Văn hóa - Du lịch Lai Châu tại thành phố Đà Nẵng năm 2024”.
Năm 2025, An Giang phấn đấu đón 10 triệu lượt khách tham quan, du lịch; trong đó, khách lưu trú ước đạt trên 1 triệu lượt, doanh thu từ hoạt động du lịch ước đạt gần 11.000 tỷ đồng.
Ngày 22/11, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản tổ chức Hội nghị Xúc tiến Du lịch tỉnh Ninh Bình với chủ đề “Tuyệt sắc miền cố đô” tại thành phố Tokyo.
Hội nghị sơ kết hợp tác phát triển du lịch giữa các tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên và Ninh Thuận diễn ra ngày 22/11, tại thành phố Nha Trang, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc thắt chặt liên kết du lịch vùng Nam Trung Bộ.
Hội nghị Xúc tiến, quảng bá du lịch Đồng bằng sông Cửu Long tại Quảng Ninh diễn ra ngày 21/11. Sự kiện được kỳ vọng tăng cường hợp tác, kết nối, tạo thành những tour, tuyến du lịch mới giữa Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng.
Rừng tràm Gáo Giồng thuộc địa bàn xã Gáo Giồng, huyện Cao Lãnh (Đồng Tháp) rộng hàng nghìn ha, có hệ sinh thái động thực vật phong phú. Việc quan tâm, giữ gìn “lá phổi xanh” và nhiều loài động vật hoang dã của rừng tràm, gắn với phát triển du lịch sinh thái, đã thu hút đông đảo du khách thời gian qua.
Từ năm 2018 đến nay, tỉnh Cao Bằng đã đẩy mạnh bảo tồn, phát huy các giá trị di sản trong vùng Công viên địa chất Toàn cầu UNESCO Non nước Cao Bằng nhằm thúc đẩy phát triển du lịch bền vững.