Các mô hình sản xuất từ rác thải nhựa như robot dọn rác dưới nước, máy in 3D từ nhựa tái chế, thời trang bền vững… lần đầu tiên sẽ được trình làng và giới thiệu tại diễn đàn Chuyển đổi Xanh và Ngày hội tái chế 2025 tại TP Hồ Chí Minh vào ngày 31/7.
Hãng hàng không Quốc gia (Vietnam Airlines) cho biết, đến thời điểm này, hãng đã chuyên chở trên 3.000 y, bác sĩ và hơn 140 tấn hàng hóa y tế hỗ trợ người dân với tỉnh vùng dịch phía Nam.
Tại Quảng Ninh, các doanh nghiệp thuộc đối tượng của Nghị quyết Nghị quyết số 68/NQ-CP vẫn chưa được tiếp cận nguồn vốn do còn những vướng mắc cần tháo gỡ.
Cộng đồng doanh nghiệp tiếp tục đề xuất Thủ tướng quan tâm đặc biệt tới chiến dịch “selftest - tự mua dụng cụ để chủ động xét nghiệm” nhằm giúp doanh nghiệp và cả xã hội có thể tiết kiệm khoản chi phí vô cùng lớn so với hình thức xét nghiệm dịch vụ như hiện nay.
Đối diện với làn sóng thứ 4 của dịch COVID-19 ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe của ngành hàng không, Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines, mã chứng khoán: HVN) đã đề ra nhiều giải pháp nhằm đa dạng hoá nguồn thu, góp phần thực hiện các chỉ tiêu tăng trưởng đã đề ra tại Đại hội cổ đông thường niên năm 2021.
Theo ông Đặng Quyết Tiến, Cục trưởng Cục Tài chính doanh nghiệp (Bộ Tài chính), để đẩy mạnh quá trình cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước cần có thông điệp để nhắc nhở lại lãnh đạo doanh nghiệp và cơ quan đại diện chủ sở hữu tích cực đẩy mạnh tiến độ cơ cấu; trong đó, hình thức cổ phần hóa và thoái vốn là một giải pháp.
Ngày 30/7, Ban Quản lý các Khu công nghiệp Bình Dương phát đi văn bản số 2987/BQL-DN gửi đến toàn bộ doanh nghiệp trong khu công nghiệp, yêu cầu khi phát hiện có dịch bệnh xảy ra doanh nghiệp phải lập tức dừng sản xuất ngay, không để lây lan.
Theo Ban Quản lý các Khu công nghiệp Đồng Nai, để thực hiện “mục tiêu kép”, vừa sản xuất vừa phòng chống dịch COVID-19, từ giữa tháng 6/2021, Đồng Nai chấp thuận cho doanh nghiệp thực hiện “3 tại chỗ”. Sau khoảng 1 tháng triển khai, phương án này phát sinh bất cập.
Thấm thía những thiệt hại do đợt dịch COVID-19 lần thứ 3 bùng phát hồi đầu năm gây ra, các doanh nghiệp tại Hải Dương đặc biệt chú trọng phòng chống dịch.
Sở Giao thông vận tải thành phố Hà Nội vừa chấp thuận phương án tổ chức hoạt động vận tải 200 xe taxi của Công ty Trách nhiệm hữu hạn Vận tải công nghệ Mai Linh Hà Nội vận chuyển khách đi lại giữa các bệnh viện, khu cách ly và Cảng hàng không quốc tế Nội Bài trong thời gian thực hiện Chỉ thị 17/CT-UBND ngày 23/7/2021 của Ủy ban Nhân dân thành phố.
Ngày 28/7, Bưu điện Thành phố Hà Nội có văn bản khẩn gửi Thành ủy, UBND thành phố Hà Nội, các sở, ban, ngành và UBND các quận, huyện, thị xã trên địa bàn thành phố Hà Nội về việc tiếp nhận hồ sơ giải quyết thủ tục hành chính.
Ngày 28/7, đại diện Doanh nghiệp Xây dựng Xuân Trường (Ninh Bình) cho biết, đơn vị vừa chuyển tiền ủng hộ 100 tỷ đồng vào quỹ vaccine phòng, chống COVID-19.
Cùng với các giải pháp đảm bảo an toàn sức khỏe cho người dân trong đại dịch COVID-19, các ngành và địa phương vẫn đang tiếp tục tháo gỡ các vướng mắc phát sinh trong sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và người dân với quyết tâm không để đứt gãy chuỗi sản xuất cũng như hỗ trợ nông dân thu hoạch, tiêu thụ nông sản mùa vụ.
Hiện nay, nhiều doanh nghiệp tại TP Hồ Chí Minh dù còn nhiều khó khăn nhưng vẫn chăm lo, ổn định đời sống cho người lao động. Ngoài ra, các doanh nghiệp vẫn không quên trách nhiệm cộng đồng xã hội, lan tỏa hình ảnh đẹp về sự đoàn kết, chung tay cùng TP Hồ Chí Minh đẩy lùi dịch bệnh.
Sáng 20/7, không còn tình trạng ùn ứ công nhân tại các chốt kiểm soát trước Khu công nghiệp Đông Xuyên và Cảng hạ lưu PTSC như ngày 19/7, cho thấy các doanh nghiệp ở Rà Rịa-Vũng Tàu đã chấp hành quy định của địa phương.
Sau khi UBND tỉnh Bình Phước ban hành công văn hỏa tốc số 2170 về việc “tổ chức lưu trú tại doanh nghiệp trong các khu công nghiệp nhằm thực hiện công tác phòng, chống dịch COVID-19”, đến ngày 20/7, đã có 153 doanh nghiệp được phê duyệt lưu trú.
Ông Hà Văn Cung, Trưởng Ban Quản lý Khu kinh tế tỉnh Tây Ninh cho biết, tính đến ngày 19/7 đã có 137 doanh nghiệp tại các khu công nghiệp, khu kinh tế, khu chế xuất đăng ký sản xuất “3 tại chỗ” (sản xuất tại chỗ, ăn tại chỗ, nghỉ tại chỗ) để phòng, chống dịch COVID-19.
Qua thời gian khó khăn khi giá một số sản phẩm kim loại trên thị trường có nhiều biến động và liên tục giảm sâu, nhất là năm 2020, các đơn vị khối khoáng sản thuộc Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam (TKV) và điển hình là Công ty CP Đồng Tả Phời và Tổng công ty Khoáng sản - TKV (VIMICO), bước vào thực hiện nhiệm vụ năm 2021 với rất nhiều thử thách.
Ngày 17/7, Công đoàn Khu kinh tế Nghi Sơn và các khu công nghiệp tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức lễ ra mắt mô hình “Tổ An toàn COVID-19” trên xe lưu động chở công nhân lao động tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Giày ANNORA Việt Nam (thị xã Nghi Sơn, Thanh Hóa).
Ngày 15/7, Bộ Kinh tế Italy thông báo nước này đã đạt được một thỏa thuận với Ủy ban châu Âu (EC) về việc thành lập một hãng hàng không mới để thay thế hãng hàng không quốc gia Alitalia.
Sau 2 ngày triển khai thực hiện văn bản của UBND TP Hồ Chí Minh về việc dừng hoạt động của doanh nghiệp trên địa bàn thành phố nếu không đảm bảo các yêu cầu về phòng, chống dịch bệnh COVID-19, Hiệp hội các Doanh nghiệp Khu công nghiệp TP Hồ Chí Minh đã có văn bản đề xuất Chủ tịch UBND Thành phố và Ban Chỉ đạo phòng, chống dịch COVID-19 TP Hồ Chí Minh về việc hỗ trợ cấp thiết các doanh nghiệp và nhà máy đang thực hiện phương án sản xuất “3 tại chỗ”.