Sau dấu mốc sáp nhập, bất động sản khu Đông Bắc TP Hồ Chí Minh đang trỗi dậy mạnh mẽ, trở thành “vùng đất hứa” không chỉ với nhu cầu ở thực, mà còn là điểm đến chiến lược của giới đầu tư Hà Nội nhờ loạt đòn bẩy hạ tầng và tiềm năng sinh lời bền vững.
Tiếp tục sức "nóng" của các phiên đấu giá đất ở một số huyện ven đô gần đây, đến sáng 22/10, sau 16 giờ đấu giá khốc liệt, phiên đấu giá 40 thửa đất ở thuộc Dự án Hạ tầng kỹ thuật khu đất đấu giá xã Vạn Điểm, huyện Thường Tín, Hà Nội mới đấu giá thành công 19 thửa đất.
Ngày 20/10, theo tin từ UBND quận Hà Đông (Hà Nội), ngày 19/10, quận đã tổ chức đấu giá thành công 27 thửa đất tại các phường Phú Lương, Yên Nghĩa, Dương Nội.
Bài toán an cư cho người lao động đang ngày càng trở nên cấp thiết tại các đô thị, khu cụm công nghiệp lớn khi nhu cầu ngày một tăng cao nhưng nguồn cung nhà ở xã hội chưa đáp ứng được nhu cầu.
Tại buổi họp báo thường kỳ quý III của Bộ Xây dựng tổ chức ngày 17/10, Thứ trưởng Nguyễn Việt Hùng thông tin, để phát triển bền vững thị trường bất động sản, giúp người dân có nhu cầu mua được nhà ở phù hợp khả năng chi trả thì cần phải có nhóm giải pháp đồng bộ từ chính sách pháp luật, đất đai cho đến tài khóa…
Áp dụng hiệu quả Luật Nhà ở 2023, Luật Kinh doanh bất động sản 2023 và các văn bản hướng dẫn thi hành vào thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp bất động sản là chủ đề của đối thoại giữa cơ quan soạn thảo luật, các chuyên gia, doanh nghiệp.
Mặc dù phải đối mặt với nhiều thách thức, nhưng nhờ sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, nhất là sự chỉ đạo, điều hành kịp thời, hiệu quả của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, sự cố gắng của người dân, doanh nghiệp, tăng trưởng GDP của quý III/2024 của Việt Nam ước đạt tới 7,4%, đưa mức tăng trưởng GDP của nền kinh tế trong 9 tháng ước đạt 6,82%.
Trước bối cảnh bất động sản đang dần phục hồi, thị trường nhà ở Thành phố Hồ Chí Minh kỳ vọng ghi nhận sự quay trở lại của nhiều dự án cũ tái khởi động và dự án mới mở bán khi các bộ luật mới đã được triển khai có hiệu lực sớm từ tháng 8/2024 để thúc đẩy tâm lý thị trường. Tuy nhiên, dự báo thị trường chưa có sự hồi phục đột biến trong ngắn hạn và vẫn còn đối mặt với nhiều khó khăn thách thức.
Thị trường bất động sản công nghiệp phía Nam thời gian gần đây ghi nhận sự ổn định và xu hướng mở rộng ra các địa phương có quỹ đất dồi dào.
Bất chấp những thử thách với nhiều bất ổn kinh tế toàn cầu và thay đổi về chính sách, thị trường bất động sản công nghiệp Việt Nam tiếp tục có nhiều điểm sáng và sẵn sàng cho sự tăng trưởng tích cực hơn nữa trong năm 2025.
Mặc dù nguồn cung căn hộ tại Hà Nội từ đầu năm đến nay đã được cải thiện nhưng giá bán vẫn chưa kìm được đà tăng.
Ngày 10/10, tại Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Xây dựng tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia chủ đề “Thị trường bất động sản Việt Nam trong bối cảnh sửa đổi Luật Đất đai, Nhà ở và Kinh doanh Bất động sản”.
Quý III/2024, thị trường bất động sản đã ghi nhận sự phục hồi đáng kể không chỉ ở nhu cầu tìm kiếm, thanh khoản thành công mà còn cả niềm tin của nhà đầu tư.
Sáng 8/10, tại buổi họp báo công bố tiêu điểm thị trường bất động sản Hà Nội quý III/2024, bà Nguyễn Hoài An, Giám đốc cấp cao CBRE Việt Nam Chi nhánh Hà Nội cho biết, năm 2024 dường như chấm dứt chu kỳ khan hiếm nguồn cung nhà ở tại Hà Nội trong suốt 4 năm qua, với lượng nguồn cung chung cư cả năm 2024 dự kiến đạt mức gần 30.000 căn hộ.
Thị trường bất động sản phía Nam thời gian qua đang phục hồi dần và có sự dịch chuyển từ TP Hồ Chí Minh về các tỉnh lân cận, đặc biệt là Bình Dương.
Hội Môi giới Bất động sản Việt Nam (VARS) cho biết, lực lượng môi giới bất động sản đang tập trung chuẩn bị tham gia thi sát hạch lấy chứng chỉ hành nghề nhằm đáp ứng yêu cầu pháp luật mới về kinh doanh bất động sản có hiệu lực từ ngày 1/8 quy định 100% môi giới phải có chứng chỉ hành nghề.
Ngày 3/10, tại buổi họp báo thông tin về tình hình kinh tế, xã hội quý III năm 2024 do UBND thành phố Hà Nội tổ chức, trả lời câu hỏi của phóng viên liên quan về các cuộc đấu giá đất tại huyện Thanh Oai và Hoài Đức có dấu hiệu bất bình thường, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội Nguyễn Minh Tấn cho biết: Qua rà soát tại 2 huyện, xác định có 3 tồn tại.
Lãi suất cho vay mua, thuê mua nhà ở xã hội, nhà ở cho lực lượng vũ trang nhân dân và xây dựng hoặc cải tạo, sửa chữa nhà ở tăng từ mức 4,8%/năm lên 6,6%/năm kể từ ngày 1/8/2024.
Để giải quyết bài toán nhà ở vừa đủ và khả năng chi trả của người dân, các chuyên gia cho rằng cần có một giải pháp tổng thể, kết hợp sức mạnh của cả khu vực công và tư. Không một bên nào đơn lẻ có thể giải quyết vấn đề nan giải này.
Từ ngày 7/10, Hà Nội sẽ áp dụng quy định mới về một số nội dung thuộc lĩnh vực đất đai trên địa bàn theo Quyết định số 61/2024/QĐ-UBND ngày 27/9/2024 của UBND thành phố Hà Nội.
Theo các chuyên gia Savills Việt Nam, cũng như nhiều quốc gia khác, tại Việt Nam, đặc biệt là tại các đô thị lớn như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, đang đối mặt với tình trạng giá nhà tăng quá nhanh so với thu nhập.