Ngày 23/7, Tổng thống Mỹ Donald Trump cho biết các nước đồng minh châu Âu trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã đồng ý chi trả toàn bộ chi phí mua thiết bị quân sự từ Mỹ, trong đó phần lớn được chuyển cho Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Slovakia Jaroslav Nad ngày 20/3 xác nhận các đơn vị đầu tiên chịu trách nhiệm triển khai hệ thống tên lửa phòng không Patriot từ các nước đối tác trong Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đã bắt đầu tới Slovakia. Công tác triển khai sẽ tiếp diễn trong những ngày tới.
Ban đầu, Mỹ và phương Tây còn dè dặt khi tiếp viện vũ khí cho Ukraine, song giờ đây họ đã gửi cả những loại máy bay không người lái có thể tiêu diệt xe tăng Nga.
Moskva tuyên bố bất kỳ nguồn cung cấp vũ khí nào cho Ukraine sẽ bị coi là "mục tiêu hợp pháp".
Lực lượng Vệ binh Cách mạng Iran (IRGC) ngày 15/3 vừa hé lộ một số hình ảnh về loạt vũ khí mới, trong đó có chiếc tàu ngầm không người lái đầu tiên của nước này.
Truyền thông Ai Cập ngày 15/3 đưa tin Tướng Kenneth McKenzie, Tư lệnh Bộ Chỉ huy Trung tâm Mỹ (CENTCOM), tuyên bố Mỹ sẽ bán máy bay chiến đấu F-15 cho Ai Cập.
Bộ Ngoại giao Hàn Quốc thông báo ngày 14/3, các phái viên hàng đầu của Hàn Quốc, Mỹ và Nhật Bản về vấn đề hạt nhân trên Bán đảo Triều Tiên đã tiến hành điện đàm nhằm lên án các vụ thử tên lửa gần đây của Triều Tiên, đồng thời kêu gọi Bình Nhưỡng chấm dứt các hành động có thể làm leo thang căng thẳng.
Các nguồn tin Chính phủ Đức ngày 14/3 cho biết nước này đồng ý về nguyên tắc mua máy bay chiến đấu F-35 do tập đoàn Lockheed Martin của Mỹ chế tạo, thay thế cho các máy bay Tornado đã cũ.
Trong tháng 3, Mỹ đã chuyển đến Ba Lan hai hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot. Đây là hệ thống vũ khí quân đội Mỹ đã tin cậy trong 40 năm qua.
Với chiều dài 1,2 mét, Javelin có thể được vận chuyển và bắn chỉ bởi một người lính duy nhất. Tuy nhiên, loại vũ khí do các nhà sản xuất Mỹ Lockheed Martin và Raytheon chế tạo có hỏa lực đủ để chọc thủng giáp xe tăng từ cách xa 2,5 km.
Thủ tướng Nhật Bản Fumio Kishida ngày 28/2 cho biết việc chia sẻ vũ khí hạt nhân với Mỹ không phù hợp với nguyên tắc phi hạt nhân hóa của Nhật Bản.
B-21 Raider là thiết kế máy bay ném bom mới đầu tiên của Mỹ sau 30 năm, nhằm khôi phục ưu thế trên không của nước này.
Ngày 24/2, các quốc gia Đức, Pháp, Italy và Tây Ban Nha đã ký một hợp đồng trị giá 7,1 tỷ euro (7,95 tỷ USD) để triển khai hoàn thiện và vận hành các phi đội máy bay giám sát không người lái. Dự án phát triển dòng máy bay này do một liên doanh các công ty quốc phòng, đứng đầu là tập đoàn Airbus, thực hiện.
Ngày 23/2, hãng Yonhap (Hàn Quốc) dẫn các nguồn thạo tin cho biết quân đội nước này đã phóng thử thành công một tên lửa tầm xa đất đối không (L-SAM) đang được phát triển.
Hệ thống tên lửa chống tăng Kornet khét tiếng của lực lượng đổ bộ đường không Nga có thể dễ dàng biến mọi phương tiện bọc thép thành “sắt vụn”.
Các lực lượng Mỹ tại Hàn Quốc (USFK) đã hoàn tất dự án triển khai các trực thăng tấn công Apache mới nhất tại Hàn Quốc.
Ngày 18/2, Bộ Ngoại giao Mỹ thông báo nhà chức trách nước này đã thông qua thỏa thuận bán xe tăng và các khí tài quân sự khác cho Ba Lan, với tổng trị giá có thể lên tới 6 tỷ USD.
QW-12 là loại tên lửa mới của Trung Quốc với kích thước nhỏ, trọng lượng nhẹ nhưng hỏa lực cao, được cho là có hiệu suất vượt trội trong việc đánh chặn trực thăng, máy bay phản lực và tên lửa hành trình.
Phần Lan ký thỏa thuận trị giá 9,4 tỷ USD mua 64 máy bay F-35 của Mỹ.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, ngày 10/2, Bộ Ngoại giao Mỹ đã thông qua kế hoạch bán 36 máy bay chiến đấu tiên tiến F-15 và các trang thiết bị quân sự khác trị giá 14 tỷ USD cho Indonesia.
Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Bộ Quốc phòng Indonesia (Kemhan) đã ký hợp đồng hợp tác mua 6 máy bay chiến đấu thế hệ 4,5 Dassault Rafale được sản xuất tại Pháp.