Xâm nhập mặn tại ĐBSCL ở mức cao những ngày đầu tháng 2

Xâm nhập mặn tại ĐBSCL ở mức cao những ngày đầu tháng 2

Nhận định về xu thế xâm nhập mặn ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long từ ngày 1-10/2, ngày 1/2, Trưởng phòng Dự báo thủy văn, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Phùng Tiến Dũng cho biết, xâm nhập mặn ở khu vực trên ở mức cao trong 2-3 ngày đầu tuần sau đó giảm dần vào cuối tuần. Độ mặn cao nhất tại các trạm phổ biến ở mức thấp hơn độ mặn cao nhất tháng 2/2024, riêng một số trạm ở Trà Vinh có độ mặn cao hơn.

tin mới

  • Sức hút du lịch cộng đồng trên 'nóc nhà' Tây Nguyên

    Sức hút du lịch cộng đồng trên 'nóc nhà' Tây Nguyên

    Lạc Dương được biết đến như "nóc nhà" của tỉnh Lâm Đồng và Tây Nguyên khi nằm trên độ cao 1.700 mét, nơi có đỉnh Lang Biang hùng vĩ.

  • Nỗ lực 'giải khát' cho đồng bào tại địa bàn đặc biệt khó khăn của huyện Mường Khương

    Nỗ lực 'giải khát' cho đồng bào tại địa bàn đặc biệt khó khăn của huyện Mường Khương

    Những ngày qua, một số nơi như Tả Gia Khâu, Dìn Chin của huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, tình trạng thiếu nước vẫn khá trầm trọng, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt, sản xuất của người dân. Chính quyền địa phương đã có nhiều giải pháp tích cực giúp người dân giải quyết những khó khăn do thiếu nước sinh hoạt và sản xuất.

  • Những 'Đảng viên đi trước' ở Lai Châu

    Những 'Đảng viên đi trước' ở Lai Châu

    Với tinh thần “Đảng viên đi trước, làng nước theo sau”, cán bộ, đảng viên tỉnh Lai Châu luôn phát huy vai trò tiên phong, gương mẫu trong thực hiện các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các phong trào thi đua trên mọi lĩnh vực. Từ đó, góp phần xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững mạnh và chung tay, góp sức thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị đề ra.

  • Tiền Giang đẩy nhanh cấp mã số vùng trồng trái cây xuất khẩu

    Tiền Giang đẩy nhanh cấp mã số vùng trồng trái cây xuất khẩu

    Theo Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tỉnh Tiền Giang Võ Văn Men, tính đến thời điểm hiện tại, Tiền Giang được cấp 271 mã số vùng trồng, đang hoạt động với tổng diện tích trên 20.000 ha; trong đó, có 175 mã số vùng trồng được cấp sang thị trường Trung Quốc với tổng diện tích gần 19.000 ha.

  • Trà Vinh: Hỗ trợ nông dân chăm sóc tôm nuôi đầu mùa mưa

    Trà Vinh: Hỗ trợ nông dân chăm sóc tôm nuôi đầu mùa mưa

    Ngành nông nghiệp tỉnh Trà Vinh đang tăng cường cán bộ kỹ thuật phối hợp cùng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn các huyện vùng ven biển Cầu Ngang, Duyên Hải, thị xã Duyên Hải hỗ trợ, hướng dẫn kỹ thuật cho nông dân chăm sóc diện tích tôm nuôi đầu mùa mưa, gây biến động lớn về môi trường nước.

  • Đắk Lắk: Bảo đảm an toàn công trình thủy lợi trong mùa mưa lũ

    Đắk Lắk: Bảo đảm an toàn công trình thủy lợi trong mùa mưa lũ

    Tỉnh Đắk Lắk hiện có 856 công trình thủy lợi, gồm 619 hồ chứa, 161 đập dâng, 76 trạm bơm, hai tuyến đê bao. Tổng chiều dài kênh mương các loại khoảng 2.428 km, hiện đã kiên cố hóa 1.594 km, đạt 66%.

  • Hồ sơ quy hoạch thành phố Cần Thơ cần hoàn thiện nhanh, chính xác và kịp thời

    Hồ sơ quy hoạch thành phố Cần Thơ cần hoàn thiện nhanh, chính xác và kịp thời

    Chiều 17/5, Ủy ban nhân dân thành phố Cần Thơ tổ chức họp hoàn chỉnh hồ sơ Quy hoạch thành phố thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

  • Tín dụng ưu đãi giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo

    Tín dụng ưu đãi giúp đồng bào vùng biên thoát nghèo

    Sau hơn một năm thực hiện Nghị định số 28/2022/NĐ-CP ngày 26/4/2022 của Chính Phủ về chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 đã giúp người dân trên địa bàn huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu giải quyết khó khăn về nguồn vốn. Người dân có cơ hội vươn lên phát triển kinh tế, tăng thu nhập cho gia đình, hướng tới giảm nghèo bền vững, chung sức xây dựng huyện vùng biên ngày phát triển.

  • Đắk Lắk nâng cao vị thế, phát triển ổn định cây vải thiều

    Đắk Lắk nâng cao vị thế, phát triển ổn định cây vải thiều

    Cây vải thiều bén duyên với tỉnh Đắk Lắk gần 20 năm nay và được người dân chú trọng trồng từ năm 2013.

  • Người Xê Đăng ấm no nhờ biết làm thủy lợi

    Người Xê Đăng ấm no nhờ biết làm thủy lợi

    Khi các địa phương của tỉnh Kon Tum phải áp dụng nhiều biện pháp để tiết kiệm nước tưới trong sản xuất, tại xã vùng sâu Ngọk Yêu của huyện Tu Mơ Rông, diện tích lúa nước vẫn chủ động được nguồn tưới.

  • Tuyến đường tránh thành phố Bảo Lộc vẫn dang dở

    Tuyến đường tránh thành phố Bảo Lộc vẫn dang dở

    Khởi công vào tháng 2/2017, tuyến đường tránh phía Nam thành phố Bảo Lộc (Lâm Đồng) đem lại sự kỳ vọng cho một tuyến Quốc lộ 20 an toàn, thông thoáng khi không phải chạy qua các tuyến phố đông đúc của thành phố này. Vậy nhưng dù đã hoàn thành tới 70% khối lượng công trình, nhưng từ tháng 10/2020 đến nay tuyến đường này đang phải “đắp chiếu” do thiếu vốn đầu tư mà chưa tìm cách giải quyết do cơ chế tài chính.

  • Ứng dụng nền tảng số vào mọi mặt của đời sống xã hội

    Ứng dụng nền tảng số vào mọi mặt của đời sống xã hội

    Lào Cai đứng thứ 3/63 tỉnh có số giao dịch cao nhất qua Nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu quốc gia (NDXP) trong năm 2022 và đứng thứ 2/63 tính đến ngày 21/3/2023. Việc từng bước đẩy mạnh sử dụng các nền tảng số vào mọi mặt của đời sống xã hội đã giúp nhân dân địa phương phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng cuộc sống, xóa đói giảm nghèo, góp phần từng bước xây dựng nền tảng chính quyền số.

  • Đường bờ Tây kênh Cần Lố sạt lở nghiêm trọng

    Đường bờ Tây kênh Cần Lố sạt lở nghiêm trọng

    Ngày 12/5, trên tuyến đường bờ Tây kênh Cần Lố (đoạn thuộc khu vực chợ Nhị Mỹ, ấp Nguyễn Cử, xã Nhị Mỹ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp) xảy ra vụ sạt lở nghiêm trọng, gây ảnh hưởng đến việc lưu thông và cuộc sống của người dân.

  • Nhiều diện tích cà phê ở Kon Tum bị ảnh hưởng do nắng hạn

    Nhiều diện tích cà phê ở Kon Tum bị ảnh hưởng do nắng hạn

    Việc thiếu nước tưới tiêu tại Đăk Hà (Kon Tum) đã khiến những hộ trồng cà phê đứng trước nguy cơ thua lỗ trong niên vụ 2022 - 2023.

  • Cần Thơ thông tin về đường hầm vượt sông nối quận Ninh Kiều và Cái Răng

    Cần Thơ thông tin về đường hầm vượt sông nối quận Ninh Kiều và Cái Răng

    Liên quan đến thông tin thành phố Cần Thơ quy hoạch hầm ngầm vượt sông Cần Thơ thu hút sự quan tâm của dư luận trong những ngày qua, ngày 10/5, ông Dương Tấn Hiển, Phó Chủ tịch thường trực UBND thành phố cho biết, đó chỉ là định hướng trong tương lai xa.

  • Đồng hành cùng Mặt trận hiện thực hóa mục tiêu 5.000 căn nhà cho hộ nghèo tỉnh Điện Biên

    Đồng hành cùng Mặt trận hiện thực hóa mục tiêu 5.000 căn nhà cho hộ nghèo tỉnh Điện Biên

    Ngày 8/5, tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phối hợp với Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương tổ chức gặp mặt doanh nghiệp, tổ chức tham gia ủng hộ làm nhà đại đoàn kết cho hộ nghèo của tỉnh Điện Biên. 

  • Sạt lở bờ sông Cần Thơ, 7 căn nhà bị ảnh hưởng

    Sạt lở bờ sông Cần Thơ, 7 căn nhà bị ảnh hưởng

    Vào khoảng 3 giờ ngày 8/5,vụ sạt lở bờ sông đã xảy ra tại khu vực ấp Mỹ Phước, xã Mỹ Khánh, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ, khiến phần nhà phía sau của 7 hộ dân bị sụp xuống sông Cần Thơ. Ước thiệt hại ban đầu khoảng 10 tỷ đồng.

  • Gò Công Đông phát triển nghề biển truyền thống

    Gò Công Đông phát triển nghề biển truyền thống

    Với 21,2 km bờ biển và có 2 cửa sông lớn là Soài Rạp và Cửa Tiểu, Gò Công Đông có nghề khai thác biển truyền thống từ lâu đời, góp phần giải quyết việc làm cho ngư dân vừa tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội.

  • Thiếu nước sinh hoạt ở vùng cao Lai Châu

    Thiếu nước sinh hoạt ở vùng cao Lai Châu

    Hiện nay, Lai Châu đang trong giai đoạn nắng nóng cuối mùa khô, tại một số bản thuộc các xã vùng cao của tỉnh luôn trong tình trạng thiếu nước sinh hoạt. Điều này làm ảnh hưởng đến việc sinh hoạt, sản xuất của người dân.

  • Cô đỡ thôn bản - cánh tay nối dài của ngành y tế trong chăm sóc sức khỏe sinh sản ở vùng cao

    Cô đỡ thôn bản - cánh tay nối dài của ngành y tế trong chăm sóc sức khỏe sinh sản ở vùng cao

    Với sự hỗ trợ tích cực của đội ngũ cô đỡ thôn bản, công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản ở các bản vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, biên giới của tỉnh Lai Châu có nhiều chuyển biến tích cực. Tỷ lệ phụ nữ đến khám thai định kỳ, sinh con tại các cơ sở y tế ngày càng tăng, tỷ lệ sản phụ mắc tai biến sản khoa, tử vong mẹ và trẻ sơ sinh giảm đáng kể.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN