Tags:

Trẻ em bị xâm hại

  • Để cộng đồng không vô cảm trước nguy cơ trẻ em bị xâm hại, bạo lực

    Để cộng đồng không vô cảm trước nguy cơ trẻ em bị xâm hại, bạo lực

    Bạo hành trẻ em luôn là một vấn nạn cần được ưu tiên giải quyết sớm. Bởi, trẻ em là búp măng non chưa phát triển đầy đủ, chưa được trang bị kỹ năng để có thể tự bảo vệ bản thân. Do đó, việc bảo vệ trẻ em khỏi nạn bạo hành là trách nhiệm của gia đình, nhà trường và cả xã hội.

  • Bảo vệ trẻ em, còn đó những nỗi đau

    Bảo vệ trẻ em, còn đó những nỗi đau

    Thời gian qua, nhiều vụ việc trẻ em là nạn nhân trong vụ việc bạo lực gia đình, trẻ em bị xâm hại thể chất và tình dục được phát hiện, gây bức xúc dư luận xã hội. Nhờ việc nâng cao nhận thức của người dân và sự quan tâm vào cuộc của các cơ quan, tổ chức có liên quan, đặc biệt là Cục Trợ giúp Pháp lý, Bộ Tư pháp và các tổ chức về trợ giúp pháp lý, quyền trẻ em và quyền được trợ giúp pháp lý của trẻ em nên nhiều đối tượng yếu thế là trẻ em đã được bảo vệ. Mặc dù khi các vụ việc bạo lực, xâm hại trẻ em xảy ra và đã được đưa ra ánh sáng để xử lý theo quy định của pháp luật nhưng hậu quả lại thật đau lòng.

  • Bảo vệ và chăm sóc trẻ em ở Đắk Lắk: Bài 1 - Những con số 'biết nói'

    Bảo vệ và chăm sóc trẻ em ở Đắk Lắk: Bài 1 - Những con số 'biết nói'

    Thời gian qua, tỉnh Đắk Lắk đã triển khai nhiều giải pháp để bảo vệ, chăm sóc trẻ em song vẫn tồn tại những hạn chế nhất định như số trẻ em bị đuối nước gia tăng, tình hình trẻ em bị xâm hại và lao động trái pháp luật diễn biến phức tạp.

  • Quy trình giám định pháp y đối với trẻ em bị xâm hại tình dục

    Quy trình giám định pháp y đối với trẻ em bị xâm hại tình dục

    Tại Quyết định 5609 ngày 31/12/2020; Bộ Y tế đã ban hành tạm thời Quy trình giám định pháp y đối với trẻ em bị hoặc nghi ngờ bị xâm hại tình dục và Quy trình giám định pháp y đối với trẻ em bị hành hạ, ngược đãi, đánh đập (có hiệu lực từ ngày 1/4/2021).

  • Những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 4/2021

    Những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 4/2021

    Sửa Quy chế thi tốt nghiệp THPT năm 2021; Áp dụng mẫu thẻ BHYT mới từ ngày 1/4; Chính sách với giáo viên trường phổ thông năng khiếu thể dục thể thao; Quy trình giám định pháp y đối với trẻ em bị xâm hại tình dục… là những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 4/2021.

  • Tăng cường phòng và giảm tội xâm hại trẻ em

    Tăng cường phòng và giảm tội xâm hại trẻ em

    Chia sẻ bên hành lang Quốc hội ngày 27/5, nhiều đại biểu cho rằng dù được sự quan tâm của cả hệ thống chính trị nhưng vẫn còn nhiều trường hợp trẻ em bị xâm hại mà chưa phát hiện kịp thời, đầy đủ để xử lý, nhất là những hành vi gây tổn hại về thể chất, tinh thần cho trẻ em.

  • Xâm hại trẻ em trên mạng có hậu quả nặng nề hơn ngoài đời

    Xâm hại trẻ em trên mạng có hậu quả nặng nề hơn ngoài đời

    Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XIV, sáng 27/5, cho ý kiến về kết quả giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về phòng, chống xâm hại trẻ em, nhiều đại biểu nêu lên thực trạng, nguy cơ trẻ em bị xâm hại trên môi trường internet, mạng xã hội.

  • Cục Trẻ em đề nghị Công an huyện Ba Vì giải quyết vụ việc trẻ em bị xâm hại tình dục

    Cục Trẻ em đề nghị Công an huyện Ba Vì giải quyết vụ việc trẻ em bị xâm hại tình dục

    Cục trưởng Cục Trẻ em (Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội) Đặng Hoa Nam vừa có văn bản gửi Công an huyện Ba Vì (Hà Nội), đề nghị giải quyết vụ việc nhiều trẻ em gái 14-15 tuổi nghi bị dụ dỗ, ép vào đường dây mua bán trinh tiết xảy ra tại địa bàn.

  • Trong 6 tháng, xảy ra 4 vụ xâm hại tình dục trẻ em tại Thái Bình

    Trong 6 tháng, xảy ra 4 vụ xâm hại tình dục trẻ em tại Thái Bình

    Tại Kỳ họp thứ 8, HĐND tỉnh Thái Bình khóa XVI, nhiệm kỳ 2016 - 2021, ông Nguyễn Văn Bái, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Thái Bình cho biết, trong 6 tháng đầu năm 2019, trên địa bàn tỉnh Thái Bình xảy ra 4 vụ trẻ em bị xâm hại, trong đó 3 vụ dâm ô trẻ em và 1 vụ giao cấu trẻ em.

  • Trẻ em bị xâm hại tình dục đã được hỗ trợ nhiều hơn

    Trẻ em bị xâm hại tình dục đã được hỗ trợ nhiều hơn

    Mới đây, tổ chức Economist Intelligence Unite (EIU) công bố báo cáo mang tên "Out of the shadows: Shining light on the response to child sexual abuse" (tạm dịch: Ra khỏi vùng tối: Tìm hiểu về phản ứng đối với xâm hại tình dục trẻ em) và xếp Việt Nam đứng thứ 37/40 về chống xâm hại tình dục trẻ em. Tuy nhiên tiêu chí để xếp loại còn không rõ ràng về thời gian.

  • Trẻ em bị xâm hại có nguy cơ tự tử cao hơn khi trưởng thành

    Trẻ em bị xâm hại có nguy cơ tự tử cao hơn khi trưởng thành

    Một nghiên cứu quy mô nhất về lạm dụng tình dục vừa được công bố hôm 9/1 cho thấy những người trưởng thành từng trải qua tuổi thơ bị xâm hại về thể chất, tinh thần, hoặc bị lạm dụng tình dục có nguy cơ tự tử cao gấp 2 - 3 lần người bình thường.

  • Phải lên tiếng khi trẻ em bị xâm hại tình dục

    Phải lên tiếng khi trẻ em bị xâm hại tình dục

    Nhiều nạn nhân, gia đình có con em bị xâm hại lại im lặng suốt một thời gian dài trong nỗi hoảng sợ. Chính sự im lặng của người, các vướng mắc trong quy trình khởi tố, xử lý loại tội phạm này khiến nhiều vụ xâm hại trẻ em chưa được xử lý.

  • Bộ trưởng Tô Lâm: 84% số vụ xâm hại trẻ em là xâm hại tình dục

    Bộ trưởng Tô Lâm: 84% số vụ xâm hại trẻ em là xâm hại tình dục

    Trả lời chất vấn đại biểu Quốc hội vào chiều nay (5/6), Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cho biết, theo thống kê của ngành công an, 5 tháng đầu năm 2018 đã xảy ra 682 vụ với 735 trẻ em bị xâm hại. Trong đó, số lượng các vụ xâm hại tình dục chiếm 84%.

  • Gần 74% số trẻ em bị cha mẹ, người thân trừng phạt bằng bạo lực

    Gần 74% số trẻ em bị cha mẹ, người thân trừng phạt bằng bạo lực

    Theo báo cáo của Bộ Công an, mỗi năm cả nước xảy ra 3.000 - 4.000 vụ bạo lực trẻ em, trong đó có khoảng 100 trẻ em bị giết hại và 1.000 trẻ em bị xâm hại tình dục được phát hiện.

  • Cha mẹ cần cảnh giác phòng ngừa tình trạng trẻ em bị xâm hại

    Cha mẹ cần cảnh giác phòng ngừa tình trạng trẻ em bị xâm hại

    Trong Tháng hành động vì trẻ em 2017, nhiều hoạt động bảo vệ, chăm sóc trẻ em được các cấp các ngành triển khai, đặc biệt Luật trẻ em có hiệu lực vào ngày 1/6/2017.

  • Đáng báo động: 5.300 vụ xâm hại tình dục trẻ em trong 5 năm qua

    Đáng báo động: 5.300 vụ xâm hại tình dục trẻ em trong 5 năm qua

    Tình hình trẻ em bị xâm hại tình dục đang có diễn biến phức tạp và ngày càng nghiêm trọng, gây bức xúc trong xã hội.

  • Vướng mắc trong xử lý các vụ xâm hại trẻ em

    Vướng mắc trong xử lý các vụ xâm hại trẻ em

    Có nhiều trường hợp khi trẻ em bị xâm hại tình dục, gia đình đã lưỡng lự trong cách giải quyết dẫn đến khai báo muộn, không biết cách thu giữ vật chứng cần thiết để giao nộp cho cơ quan chức năng.

  • Bảo vệ trẻ em trước hành vi xâm hại tình dục - Bài 2

    Bảo vệ trẻ em trước hành vi xâm hại tình dục - Bài 2

    Trước thực trạng trẻ em bị xâm hại diễn ra ngày càng tăng, “cái ác” vẫn còn nhởn nhơ, thì bản thân gia đình, cộng đồng, các tổ chức xã hội và các cơ quan chức năng cần có những hành động kịp thời.

  • Tăng cường các giải pháp phòng, chống xâm hại trẻ em

    Tăng cường các giải pháp phòng, chống xâm hại trẻ em

    Đây là chỉ đạo của Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trước tình hình trẻ em bị xâm hại, gây bức xúc trong dư luận xã hội, gây lo lắng cho các gia đình có trẻ em gái đã được báo chí phản ánh trong thời gian qua.

  • Xin đừng 'xâm hại' trẻ thêm một lần nữa

    Xin đừng 'xâm hại' trẻ thêm một lần nữa

    Trẻ em bị xâm hại tình dục để lại một di chứng về tâm lý vô cùng ghê gớm, thay vì phải chữa lành những tồn thương cho con trẻ thì chúng ta chỉ đặt vấn đề "làm sao tìm ra được ai là thủ phạm", điều này vô tình chúng ta đã "xâm hại" trẻ lần 2.