Tổng thống Nga Vladimir Putin ngày 3/11 cáo buộc rằng một số vũ khí phương Tây cung cấp cho Ukraine đã đến Trung Đông thông qua thị trường vũ khí “chợ đen” và được bán cho lực lượng Taliban.
Trung Quốc được cho là đang sử dụng việc bán vũ khí để tạo mối liên kết, phát triển mạng lưới và củng cố các lợi ích chiến lược rộng lớn hơn trong khu vực "rốn" dầu mỏ của thế giới.
Theo dữ liệu mới về chuyển giao vũ khí toàn cầu giai đoạn 2018-2022, xuất khẩu vũ khí của Nga đã giảm 31% so với 5 năm trước đó, song vẫn là nhà xuất khẩu lớn thứ hai thế giới.
Xe tăng chiến đấu chủ lực K2 của Hàn Quốc có khả năng tương đương với các xe tăng tốt nhất do châu Âu sản xuất. Một dây chuyển sản xuất xe tăng này sắp được triển khai ngay tại châu Âu.
Tại châu Á, nơi có ngành công nghiệp quốc phòng phát triển nhanh nhất, sự nổi lên mạnh mẽ về quân sự của Trung Quốc cũng đang dẫn đến việc mở rộng quy mô sản xuất vũ khí. Bốn công ty Trung Quốc đã lọt vào top 10 nhà sản xuất vũ khí hàng đầu thế giới.
Chiến dịch quân sự của Nga ở Ukraine đang tạo cơ hội cho Pháp đẩy mạnh vị thế trên thị trường vũ khí, tranh thủ các động thái nhằm biến Ấn Độ trở thành đối tác quan trọng thúc đẩy chiến lược lớn của Tổng thống Macron ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.
Ngành công nghiệp quốc phòng bị trừng phạt của Nga đang mở ra “cơ hội” cho các công ty quốc phòng Mỹ và phương Tây trong thị trường vũ khí toàn cầu.
Mỹ đã gây trở ngại đáng kể cho Pháp - đối thủ mạnh của mình trên thị trường vũ khí quốc tế - một cách có hệ thống trong thời gian dài.
Nga đã bắt đầu xúc tiến việc xuất khẩu máy bay tấn công không người lái Orion-E đầu tiên của mình ra thị trường vũ khí thế giới, với những đơn đặt hàng đầu tiên.
Nga đang sở hữu hai mẫu súng trường bắn tỉa hàng hiếm và được săn lùng nhiều nhất trên thị trường vũ khí là SVLK-14S và ASVK.
Doanh số bán hàng tăng giúp Nga thu được nguồn ngoại tệ, gia tăng được ảnh hưởng địa chính trị, với các khách hàng như Ai Cập, Thổ Nhĩ Kỳ và Algeria.
Các tập đoàn vũ khí của Mỹ và Trung Quốc đã thống lĩnh trị trường vũ khí toàn cầu năm 2019, trong khi Trung Đông lần đầu tiên lọt tốp 25 nhà sản xuất vũ khí lớn nhất thế giới.
Theo phóng viên TTXVN tại Ottawa, Thủ tướng Canada Justin Trudeau ngày 1/5 thông báo chính phủ nước này quyết định cấm các loại súng tấn công quân dụng. Lệnh cấm có hiệu lực ngay lập tức. Thủ tướng Trudeau nói: “Chúng tôi đóng cửa thị trường vũ khí tấn công quân dụng tại Canada”.
Một quan chức cấp cao trong Bộ Ngoại giao Mỹ cho rằng Trung Quốc đang vươn lên trong thị trường vũ khí bằng cách bớt xén chi phí chế tạo và hối lộ lẫn nhau, dẫn đến việc sản xuất vũ khí kém chất lượng.
Ngày 21/9, Nga đã cáo buộc Mỹ áp đặt một loạt các biện pháp trừng phạt mới, nhằm ép Moskva ra khỏi thị trường vũ khí toàn cầu.
Ngày 19/4, Mỹ quyết định dỡ bỏ một số hạn chế trong việc bán các máy bay sử dụng công nghệ không người lái tân tiến với mục tiêu giúp đồng minh củng cố sức mạnh quân sự, nâng cao khả năng cạnh tranh với Trung Quốc trên thị trường vũ khí thế giới.
Mang tiếng “yếu kém” trong lĩnh vực bảo trì, bảo dưỡng trang thiết bị khí tài và đào tạo nhân sự, Trung Quốc đang hy vọng vào việc sản xuất các loại vũ khí có tính năng vượt trội nhằm giúp tập đoàn công nghiệp quốc phòng tìm được vị trí trong thị trường vũ khí.
Theo nhận định của giới chuyên gia, vùng Vịnh sẽ tiếp tục là thị trường chủ chốt của các nhà cung cấp vũ khí trong năm 2017, trong bối cảnh khu vực này đang phải đối mặt với nhiều thách thức về an ninh.
Mỹ một lần nữa đứng đầu thị trường vũ khí trên thế giới trong năm 2015, ký các hợp đồng trị giá khoảng 40 tỷ USD, vượt xa nước đứng thứ hai là Pháp, quốc gia giành các thỏa thuận khí tài trị giá 15 tỷ USD.
Vượt qua hai đối thủ Pháp và Nga, Mỹ thống trị thị trường vũ khí thế giới năm 2016 khi bỏ túi 40 tỷ USD từ hoạt động buôn bán vũ khí.