Những cú sốc do cuộc chiến thuế quan giữa Mỹ và Trung Quốc gây ra đã làm các chuỗi giá trị toàn cầu thiệt hại tương đương với 3 – 5 năm tăng trưởng tại hàng loạt quốc gia.
Màn khẩu chiến liên quan đại dịch COVID-19 đã khiến quan hệ Mỹ-Trung căng thẳng trở lại, đe dọa phá vỡ giai đoạn đình chiến mong manh trong cuộc chiến tranh thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới.
Thỏa thuận thương mại “giai đoạn một” giữa Mỹ và Trung Quốc đánh dấu một bước ngoặt trong cuộc chiến tranh thương mại kéo dài 18 tháng qua giữa hai nước.
Các công ty Trung Quốc có vị thế mạnh trong những mạng lưới hạ tầng viễn thông thiết yếu nhất thế giới hiện nay – đường dây cáp internet dưới biển.
Kỳ vọng thương chiến Mỹ - Trung sớm kết thúc dường như đã tiêu tan khi cả hai nước vẫn còn nhiều khác biệt trong các cuộc đàm phán mang tính then chốt.
Trong phiên giao dịch 14/11, giá vàng thế giới đi lên, giữa bối cảnh các nhà đầu tư vẫn lo ngại về tiến trình đàm phán giải quyết tranh chấp thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc.
Kết quả cuộc thăm dò mới đây do hãng tin Reuters thực hiện với hơn 100 nhà kinh tế cho thấy, đa số chuyên gia nhận định cuộc thương chiến Mỹ-Trung khó có thể kết thúc trong năm tới.
Thổ Nhĩ Kỳ bắt đầu chiến dịch quân sự lớn nhằm vào người Kurd tại Syria và Mỹ-Trung nối lại đàm phán thương mại là hai sự kiện quốc tế đáng quan tâm trong tuần.
Nền kinh tế Ấn Độ có thể thu lợi 11 tỷ USD khi các nhà sản xuất quốc tế chuyển dây chuyền sản xuất đến quốc gia Nam Á này để tránh cuộc chiến thương mại giữa Mỹ và Trung Quốc.
Chiến tranh thương mại Mỹ-Trung thậm chí đã theo chân Huawei sang thị trường châu Phi và gây nhiều tác động.
Cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới - Mỹ và Trung Quốc - là mối đe dọa nghiêm trọng nhất đối với tăng trưởng toàn cầu.
Tại cuộc họp báo định kỳ ngày 12/9, người phát ngôn Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) Gerry Rice nhận định cuộc chiến thuế quan giữa Mỹ và Trung Quốc có thể khiến sản lượng kinh tế toàn cầu mất 0,8% trong năm 2020 và gây nhiều thiệt hại hơn trong những năm sau đó.
Từ ngày 1/9, các mức thuế mới mà Mỹ và Trung Quốc áp đặt lên hàng hóa của nhau bắt đầu có hiệu lực, đẩy cuộc chiến tranh thương mại hao tốn công sức, tiền bạc vào một vòng xoáy mới chưa có điểm dừng.
Các thương hiệu nổi tiếng Nhật Bản như Uniqlo, Seiko… đang cân nhắc việc di dời dây chuyển sản xuất từ Trung Quốc sang các quốc gia Đông Nam Á trong bối cảnh căng thẳng thương chiến Mỹ-Trung leo thang.
Giá vàng châu Á đi lên trong phiên sáng ngày 2/9 trong bối cảnh Mỹ và Trung Quốc đã tiến hành vòng áp thuế mới nhất lên hàng hóa của nhau, khiến cuộc chiến thương mại giữa hai nước càng căng thẳng hơn.
Cháy rừng tại Amazon vẫn chưa được dập tắt và những diễn biến mới liên quan đến chiến tranh thương mại Mỹ-Trung là những vấn đề được quan tâm đặc biệt trong tuần qua.
Loạt đòn "ăn miếng trả miếng" mới nhất giữa Mỹ và Trung Quốc về thuế quan và tiền tệ rõ ràng khiến cuộc chiến thương mại giữa hai nền kinh tế hàng đầu thế giới cuốn vào vòng xoáy căng thẳng mới và khó có thể kết thúc trong tương lai gần.
Ngân hàng đầu tư Goldman Sachs ngày 12/7 bày tỏ lo ngại chiến tranh thương mại Mỹ-Trung Quốc có thể dẫn đến suy thoái trong thời gian tới.
Các mặt hàng của Nga sẵn sàng thế chỗ nông sản và các mặt hàng khác của Mỹ tại những mảng thị trường bị bỏ trống ở Trung Quốc do thương chiến Mỹ-Trung tạo ra.
Kênh CNN đánh giá chiến tranh thương mại Mỹ-Trung Quốc diễn biến căng thẳng và trong thời gian qua bắt đầu có dấu hiệu trở nên đáng ngại hơn.