Tags:

Mức sinh thay thế

  • Năm 2024, Hà Nội đặt mục tiêu 88% người cao tuổi được khám sức khỏe định kỳ

    Năm 2024, Hà Nội đặt mục tiêu 88% người cao tuổi được khám sức khỏe định kỳ

    Theo Kế hoạch số 09/KH-UBND ngày 10/1/2024 của UBND, Hà Nội triển khai thực hiện công tác dân số và phát triển năm 2024 nhằm ổn định quy mô dân số, duy trì vững chắc mức sinh thay thế; giảm thiểu tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh; nâng cao chất lượng dân số và chăm sóc sức khỏe người cao tuổi; góp phần hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế-xã hội của thành phố.

  • Chuyên gia chia sẻ lý do nên kết hôn, sinh con trước tuổi 30

    Chuyên gia chia sẻ lý do nên kết hôn, sinh con trước tuổi 30

    Việt Nam đã có gần 20 năm duy trì được mức sinh thay thế 2,1. Tuy nhiên, mới đây Bộ Y tế cho biết: Cả nước có 33 tỉnh có mức sinh cao, 21 tỉnh mức sinh thấp và 9 tỉnh mức sinh thay thế. Việc vận động nam nữ thanh niên kết hôn và sinh con trước tuổi 30 được kỳ vọng góp phần nâng cao mức sinh ở những địa phương có mức sinh thấp. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với bác sĩ Mai Xuân Phương, nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Truyền thông và Giáo dục (Tổng cục Dân số, Kế hoạch hoá gia đình - Bộ Y tế) để làm rõ về vấn đề này.

  • Các chỉ tiêu xã hội của Quy hoạch tổng thể quốc gia đến năm 2030

    Các chỉ tiêu xã hội của Quy hoạch tổng thể quốc gia đến năm 2030

    Theo Nghị quyết số 90/NQ-CP ngày 16/6/2023 của Chính phủ ban hành Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 81/2023/QH15 của Quốc hội về Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Kế hoạch thực hiện Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, cả nước phấn đấu đạt các mục tiêu, chỉ tiêu và hoàn thành các nhiệm vụ trọng tâm của Quy hoạch tổng thể quốc gia đến năm 2030. Phấn đấu duy trì vững chắc mức sinh thay thế, quy mô dân số đạt khoảng 105 triệu người, chỉ số HDI duy trì ở mức trên 0,7, tuổi thọ bình quân đạt 75 tuổi…

  • Công tác dân số góp phần phát triển nhanh, bền vững đất nước

    Công tác dân số góp phần phát triển nhanh, bền vững đất nước

    Trong hơn 60 năm qua, công tác dân số đã trải qua tiến trình từ giảm sinh đến đạt và duy trì mức sinh thay thế. Thành tựu này góp phần quan trọng vào thúc đẩy sự tiến bộ trên nhiều mặt của nước ta cũng như khẳng định vai trò to lớn của công tác dân số đối với công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế-xã hội của đất nước.

  • TP Hồ Chí Minh nỗ lực giải quyết tình trạng mức sinh thấp​

    TP Hồ Chí Minh nỗ lực giải quyết tình trạng mức sinh thấp​

    Tổng tỷ suất sinh tại TP Hồ Chí Minh ở mức thấp so với mức sinh thay thế của cả nước và đang được xếp trong nhóm 21 tỉnh có mức sinh thấp nhất cả nước.

  • Duy trì mức sinh thay thế để đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực

    Duy trì mức sinh thay thế để đảm bảo chất lượng nguồn nhân lực

    Từ năm 2006, Việt Nam đã đạt mức sinh thay thế và duy trì trong hơn 13 năm qua. Tuy nhiên, nước ta đang phải đối mặt với thực trạng chênh lệch mức sinh đáng kể giữa các vùng.

  • Nỗ lực giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh - Bài 2: Hoàn thiện pháp luật và thay đổi nhận thức cộng đồng

    Nỗ lực giảm thiểu mất cân bằng giới tính khi sinh - Bài 2: Hoàn thiện pháp luật và thay đổi nhận thức cộng đồng

    Cùng với việc đạt được và duy trì ổn định mức sinh thay thế, công tác dân số phải tập trung giải quyết vấn đề mất cân bằng giới tính khi sinh. Tuy nhiên, vấn đề này đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người dân, do vậy để giảm thiểu mất cân bằng giới tính, cần có nhiều giải pháp tổng thể, lâu dài nhằm thay đổi nhận thức, suy nghĩ và hành vi của cộng đồng.

  • Duy trì vững chắc mức sinh thay thế trên toàn quốc

    Duy trì vững chắc mức sinh thay thế trên toàn quốc

    Ngày 28/4/2020, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã ký ban hành Quyết định số 558/QĐ-TTg Phê duyệt "Chương trình điều chỉnh mức sinh phù hợp các vùng, đối tượng đến năm 2030".

  • Năm 2020, Việt Nam tiếp tục đặt mục tiêu duy trì vững chắc mức sinh thay thế

    Năm 2020, Việt Nam tiếp tục đặt mục tiêu duy trì vững chắc mức sinh thay thế

    Ngày 9/1, tại Hà Nội, Bộ Y tế tổ chức Hội nghị tổng kết công tác dân số năm 2019, nhiệm vụ trọng tâm năm 2020 và triển khai chiến lược dân số Việt Nam đến năm 2030.

  • Khẩn trương hoàn chỉnh Đề án điều chỉnh mức sinh giữa các vùng

    Khẩn trương hoàn chỉnh Đề án điều chỉnh mức sinh giữa các vùng

    Hơn 10 năm qua, nước ta đã đạt mức sinh thay thế và liên tục giữ vững tổng tỷ suất sinh (số con trung bình của một phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ) ở mức dưới 2,1 con. Tuy nhiên, mức sinh giữa các vùng lại có sự chênh lệch khá lớn. Nếu như các tỉnh phía Nam có mức sinh thấp hơn so với mức sinh thay thế thì một số tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên lại phải đối mặt với bài toán giảm sinh.

  • 8 mục tiêu Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030

    8 mục tiêu Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030

    Duy trì vững chắc mức sinh thay thế; đưa tỉ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên; tận dụng hiệu quả cơ cấu dân số vàng; thích ứng với già hóa dân số; phân bố dân số hợp lý và nâng cao chất lượng dân số, góp phần phát triển đất nước nhanh, bền vững. Đây là những mục tiêu tổng quát của Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

  • Nâng cao chất lượng dân số, góp phần phát triển đất nước nhanh, bền vững

    Nâng cao chất lượng dân số, góp phần phát triển đất nước nhanh, bền vững

    Duy trì vững chắc mức sinh thay thế; đưa tỉ số giới tính khi sinh về mức cân bằng tự nhiên; tận dụng hiệu quả cơ cấu dân số vàng; thích ứng với già hóa dân số; phân bố dân số hợp lý và nâng cao chất lượng dân số, góp phần phát triển đất nước nhanh, bền vững. Đó là mục tiêu tổng quát của Chiến lược Dân số Việt Nam đến năm 2030 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt.

  • Không thực hiện KHHGĐ vẫn có nguy cơ bùng nổ dân số

    Không thực hiện KHHGĐ vẫn có nguy cơ bùng nổ dân số

    Để đạt mục tiêu duy trì mức sinh thay thế (mỗi bà mẹ có 2 con), việc thực hiện kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ) đóng vai trò quan trọng. Tuy không còn là trọng tâm nhưng đây cũng là nhiệm vụ không thể bỏ qua.

  •  TP Hồ Chí Minh cần nâng mức sinh thay thế để đảm bảo nguồn nhân lực

    TP Hồ Chí Minh cần nâng mức sinh thay thế để đảm bảo nguồn nhân lực

    Mức sinh thay thế của TP Hồ Chí Minh thấp nhất cả nước, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến nguồn nhân lực của TP Hồ Chí Minh và cả nước trong tương lai. Do đó, Hội đồng nhân dân TP Hồ Chí Minh cần nghiên cứu, bổ sung những chính sách phù hợp để tăng tỉ lệ sinh thay thế của thành phố lên mức 2 con/1 phụ nữ.

  • Báo động mức sinh thay thế của Thành phố Hồ Chí Minh quá thấp

    Báo động mức sinh thay thế của Thành phố Hồ Chí Minh quá thấp

    Với mức sinh chỉ đạt 1,45 con, Thành phố Hồ Chí Minh đang đối mặt nhiều thách thức đối với sự phát triển kinh tế, xã hội.

  • Chọn mức sinh hợp lý

    Chọn mức sinh hợp lý

    Theo đánh giá của các chuyên gia dân số, Việt Nam đã đạt mức sinh thay thế (2,1 con/phụ nữ), ổn định trong thời gian dài. Tuy nhiên, trong tương lai gần vẫn chưa thể “nới lỏng”, mà nên duy trì mức sinh thấp hợp lý.

  • Giải “bài toán” duy trì mức sinh thấp hợp lý

    Giải “bài toán” duy trì mức sinh thấp hợp lý

    Những năm qua, nhờ làm tốt công tác giảm sinh, số con trung bình của mỗi phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ liên tục giảm, từ 6,39 con vào năm 1960 xuống còn 2,09 con năm 2006 (dưới mức sinh thay thế - mức sinh lý tưởng là 2,1 con).