Tags:

Mất đất

  • Sóng lớn, triều cường gây sạt lở bờ biển tại Bình Thuận ​

    Sóng lớn, triều cường gây sạt lở bờ biển tại Bình Thuận ​

    Ngày 3/8, thông tin từ Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Bình Thuận cho biết, những ngày qua, do ảnh hưởng của cơn bão số 2 gây gió mạnh, sóng lớn trên vùng biển Bình Thuận, kết hợp triều cường đánh liên tục vào bờ gây hiện tượng sạt lở bờ, làm mất đất ven biển khu vực phường Hàm Tiến, thành phố Phan Thiết; sập đổ bên trong bờ kè ở huyện Hàm Thuận Nam.

  • Hàng chục vị trí ven sông, suối bị sạt lở ở Kon Tum

    Hàng chục vị trí ven sông, suối bị sạt lở ở Kon Tum

    Theo thống kê của Chi cục Thủy lợi tỉnh Kon Tum, trên địa bàn tỉnh có hàng chục vị trí ven bờ sông, suối bị sạt lở làm mất đất sản xuất và nhà cửa, ảnh hưởng đời sống sinh hoạt các khu dân cư, công trình cơ sở hạ tầng giao thông, đe dọa đến tính mạng người dân. Hiện nay, mùa mưa bão năm 2023 đã bắt đầu, nhiều vị trí có nguy cơ bị sạt lở nặng hơn, nên người dân mong muốn ngành chức năng cần sớm có giải pháp khắc phục.

  • Sạt lở ở Bến Tre diễn biến phức tạp

    Sạt lở ở Bến Tre diễn biến phức tạp

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bến Tre, sạt lở bờ sông, bờ biển trên địa bàn tỉnh trong những năm qua diễn ra ngày càng phức tạp, khó lường, mức độ nhanh hơn gây mất đất sản xuất, mất rừng phòng hộ... ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, dân sinh.

  • Quảng Nam: Thấp thỏm lo mất đất vì bờ sông Côn sạt lở nghiêm trọng

    Quảng Nam: Thấp thỏm lo mất đất vì bờ sông Côn sạt lở nghiêm trọng

    Do ảnh hưởng của đợt mưa, bão số 4, 5, 6 từ cuối tháng 9/2022 đến nay, hơn 10 hộ dân sống bên bờ sông Côn, thôn Thái Chấn Sơn, xã Đại Hưng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam luôn sống trong lo âu, thấp thỏm sợ mất đất ở và đất sản xuất do tình trạng sạt lở bờ sông Côn gây ra. 

  • Bến Tre: 18 km bờ biển bị sạt lở, cuốn trôi nhiều tài sản của người dân

    Bến Tre: 18 km bờ biển bị sạt lở, cuốn trôi nhiều tài sản của người dân

    Do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tình trạng sạt lở bờ biển trên địa bàn tỉnh Bến Tre diễn ra ngày càng nghiêm trọng, đe dọa đến sản xuất và đời sống của người dân sống. Với chiều dài 65 km bờ biển, tỉnh Bến Tre hiện có 18 km bờ biển ở các huyện Thạnh Phú, Ba Tri và Bình Đại bị sạt lở, gây mất đất sản xuất, cây rừng và nhà cửa, hoa màu của người dân bị cuốn trôi theo sóng biển.

  • Phú Yên: Bờ sông Ba sạt lở nghiêm trọng

    Phú Yên: Bờ sông Ba sạt lở nghiêm trọng

    Bờ sông Ba đoạn qua địa phận huyện Phú Hòa (tỉnh Phú Yên) bị sạt lở từ nhiều năm qua khiến cho các hộ dân mất đất sản xuất, nhà cửa có nguy cơ bị hư hại. Người dân mong muốn chính quyền địa phương sớm xác định nguyên nhân, đưa ra các giải pháp khắc phục tình trạng này để bà con yên tâm sinh hoạt và sản xuất.

  • Bình Định: Sạt lở bờ sông La Tinh, người dân mất đất sản xuất

    Bình Định: Sạt lở bờ sông La Tinh, người dân mất đất sản xuất

    Sông La Tinh chảy qua địa bàn các xã thuộc huyện Phù Cát (Bình Định) bị sạt lở nghiêm trọng khiến nhiều diện tích đất sản xuất của người dân bị cuốn trôi, sa bồi thủy phá. Do thiếu kinh phí, việc đầu tư xây dựng bờ kè kiên cố chỉ được thực hiện ở một số đoạn ngắn khiến bờ sông có nguy cơ tiếp tục sạt lở.

  • Hơn 10.000 sổ đỏ tại Sóc Sơn bị cấp sai hạn mức - Bài 1: Ngậm ngùi 'xin' mất đất

    Hơn 10.000 sổ đỏ tại Sóc Sơn bị cấp sai hạn mức - Bài 1: Ngậm ngùi 'xin' mất đất

    Từ nhiều năm nay, người dân Sóc Sơn (Hà Nội) đã sinh sống trên mảnh đất do chính cha ông để lại. Nhiều gia đình đã được chính quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (sổ đỏ) lên tới hàng nghìn m2 cho toàn bộ diện tích đang sử dụng. Từ sổ đỏ “gốc” này, nhiều hộ dân đã bán, cho, tặng để nhân ra thành nhiều sổ đỏ khác. Tuy nhiên, sổ đỏ “khủng” lại đang gây bức xúc cho người dân.

  • Sạt lở nhiều nơi tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang

    Sạt lở nhiều nơi tại huyện Châu Thành, tỉnh Hậu Giang

    Báo cáo của Văn phòng thường trực Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hậu Giang cho biết, ngày 17/6 đã xảy ra sụp đất, sạt lở bờ kênh Mái Dầm, ấp Đông Bình, xã Đông Phước, huyện Châu Thành với chiều dài sạt lở 25 m, sâu vào bờ nơi rộng nhất 6 m, diện tích mất đất 150 m2; sạt lở mất lộ giao thông nông thôn (lộ đá 0x4 rộng 2 m); ước thiệt hại 24 triệu đồng.

  • Tin nổi bật trong tuần từ 16 đến 22/11

    Tin nổi bật trong tuần từ 16 đến 22/11

    Tiếp tục tìm thấy nạn nhân trong vụ sạt lở Thủy điện Rào Trăng 3; Việt Nam không có ca mắc mới trong cộng đồng trong 81 ngày qua; Gia Lai khai trừ Đảng 6 cán bộ vì để mất đất rừng; chốt tháng 12/2020 vận hành thử toàn hệ thống đường sắt Cát Linh - Hà Đông; hoàn tất kết luận điều tra vụ án 'Chiếm đoạt tài liệu bí mật nhà nước' tại Hà Nội... là những thông tin đáng chú ý, nổi bật trong tuần qua, từ ngày 16 đến 22/11.

  • Gia Lai khai trừ Đảng đối với 6 cán bộ vì để mất đất rừng

    Gia Lai khai trừ Đảng đối với 6 cán bộ vì để mất đất rừng

    Thông tin từ Thành ủy Pleiku (Gia Lai) cho biết, Đảng bộ thành phố Pleiku đã ra các quyết định khai trừ Đảng đối với 6 cán bộ sai phạm trong vụ án “Cố ý làm trái quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế gây hậu quả nghiêm trọng” và “Thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng” xảy ra tại Ban Quản lý rừng phòng hộ Bắc Biển Hồ.

  • Mất Trung Đông, IS tràn tới châu Phi cướp mỏ vàng

    Mất Trung Đông, IS tràn tới châu Phi cướp mỏ vàng

    Các nhóm thánh chiến thuộc mạng lưới khủng bố al Qaeda và Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng, sau khi mất đất ở Trung Đông, đang tràn đến châu Phi khai thác các mỏ vàng trị giá hàng tỉ USD mỗi năm.

  • Khai thác cát làm sạt lở bờ sông Chảy, doanh nghiệp sẽ bị rút giấy phép hoạt động

    Khai thác cát làm sạt lở bờ sông Chảy, doanh nghiệp sẽ bị rút giấy phép hoạt động

    Liên quan đến việc khai thác cát sỏi làm sạt lở đất của người dân xã Đông Khê, huyện Đoan Hùng (Phú Thọ), ngày 4/4, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phú Thọ Hoàng Công Thủy đã có buổi đối thoại với người dân xã Đông Khê về tình trạng khai thác cát sỏi gây sạt lở bờ sông, mất đất sản xuất của người dân nơi đây.

  • Dân khai hoang bị biến thành kẻ lấn rừng phòng hộ

    Dân khai hoang bị biến thành kẻ lấn rừng phòng hộ

    Trải qua 35 năm khai hoang, trồng rừng mới có được cánh rừng như hiện nay. Thế nhưng khi đã có rừng thì người dân khai hoang lại mất đất. Họ trở thành đối tượng nhảy dù trên đất rừng phòng hộ

  • Nỗi lo mùa mưa bão ở Quảng Trị - Bài 1: 'Hà bá' uy hiếp hàng nghìn hộ dân

    Nỗi lo mùa mưa bão ở Quảng Trị - Bài 1: 'Hà bá' uy hiếp hàng nghìn hộ dân

    Biển xâm thực đã và đang làm mất đất, làm hư hỏng các công trình và đe dọa sự an toàn của người dân Quảng Trị. Mùa mưa bão đến cũng là lúc hàng nghìn hộ dân dọc theo bờ sông trên địa bàn tỉnh nơm nớp nỗi lo mất đất sản xuất, mất nhà cửa và đe dọa an toàn tính mạng.

  • Sớm ổn định cuộc sống của người dân vùng sạt lở ở Đắk Lắk

    Sớm ổn định cuộc sống của người dân vùng sạt lở ở Đắk Lắk

    Tình trạng sạt lở bờ sông Krông Bông, đoạn qua khu dân cư thôn 4, xã Hòa Phong, huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk ngày càng nghiêm trọng, gây mất đất ở, đất sản xuất, đe dọa trực tiếp đến tính mạng và tài sản của người dân.

  • Đồng bằng sông Cửu Long ứng phó với sạt lở - Bài 1: Điêu đứng vì sạt lở

    Đồng bằng sông Cửu Long ứng phó với sạt lở - Bài 1: Điêu đứng vì sạt lở

    Sạt lở bờ sông, ven biển vẫn đang diễn biến xấu ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Thống kê của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho thấy, đến hết năm 2017, có hơn 550 vị trí sạt lở bờ sông, ven biển với tổng chiều dài gần 650 km và 285 km sạt lở bờ biển với tốc độ mất đất khoảng 300 ha/năm.

  • Bờ sông Thạch Hãn sạt lở nghiêm trọng do nạn khai thác cát

    Bờ sông Thạch Hãn sạt lở nghiêm trọng do nạn khai thác cát

    Bờ sông Thạch Hãn đoạn qua xã Hải Lệ, thị xã Quảng Trị (tỉnh Quảng Trị) đã và đang bị sạt lở nghiêm trọng, gây mất đất ở, đất sản xuất của hàng chục hộ dân với hàng trăm nhân khẩu.

  • Sạt lở bờ biển nghiêm trọng tại Bến Tre

    Sạt lở bờ biển nghiêm trọng tại Bến Tre

    Do ảnh hưởng của xâm thực biển, hiện tại khu vực Cồn Bửng, xã Thạnh Hải, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre diễn ra sạt lở bờ biển rất nghiêm trọng, gây mất đất và ảnh hưởng lớn đến đời sống, sản xuất của người dân địa phương.

  • Mở rộng hạn điền giúp nông nghiệp 'cất cánh'

    Mở rộng hạn điền giúp nông nghiệp 'cất cánh'

    Nhiều ý kiến cho rằng, bỏ quy định về hạn điền sẽ giúp nền nông nghiệp “cất cánh”. Tuy nhiên, cần có cách làm phù hợp để nông dân không bị mất đất, bị bần cùng hóa, đất không rơi vào tay các “địa chủ” kiểu mới.