Với ngân sách quốc phòng kỷ lục 4,7% GDP, Ba Lan đang chi hàng chục tỷ USD mua vũ khí Mỹ nhằm củng cố quan hệ với chính quyền Trump và thể hiện cam kết với NATO.
Pháp đang dẫn đầu cuộc tranh luận gay gắt về chiến lược mua sắm vũ khí của EU, kiên quyết yêu cầu tiền thuế châu Âu phải dành cho vũ khí do EU tự sản xuất. Tuy nhiên, nhiều nước như Ba Lan lại ưu tiên mua vũ khí Mỹ để tăng cường sức mạnh nhanh chóng.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky vừa đưa ra một đề xuất táo bạo dành cho Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump: Sử dụng 300 tỷ USD tài sản bị phong tỏa của Nga để mua vũ khí từ Mỹ.
Theo phóng viên TTXVN tại châu Âu, Na Uy vừa công bố gói viện trợ quân sự mới trị giá 118,8 triệu USD cho Ukraine, tập trung vào việc mua vũ khí và bảo trì máy bay chiến đấu F-16 sắp được bàn giao.
Paris sẽ sử dụng số tiền thu được từ các tài sản bị đóng băng của Nga để mua đạn pháo và thiết bị phòng không cho Kiev.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, báo “Jerusalem Post” ngày 9/8 dẫn nguồn tin của các giới chức Mỹ cho biết, Washington sẽ cung cấp cho Israel 3,5 tỷ USD để mua vũ khí và thiết bị quân sự của Mỹ.
Ngày 24/6, Pháp, Đức và Ba Lan đã công bố kế hoạch hợp tác mua vũ khí chính xác tầm xa để lấp đầy khoảng trống trong kho vũ khí châu Âu sau thời gian cung cấp vũ khí cho Ukraine.
Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga – Ukraine thúc đẩy nhu cầu mua vũ khí ngày càng tăng ở châu Âu, chi tiêu quốc phòng vẫn chưa được thực hiện trên khắp lục địa, với một số quốc gia là mắt xích yếu khi Moskva tiếp tục gia tăng áp lực.
Cao uỷ EU phụ trách chính sách đối ngoại và an ninh, ông Josep Borrell đề nghị EU sử dụng 90% doanh thu từ tài sản của Liên bang Nga bị phong tỏa ở châu Âu để mua vũ khí cho Ukraine thông qua quỹ Cơ sở Hòa bình châu Âu.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz tuyên bố tiền lãi thu được từ tài sản bị phong toả của Nga ở Liên minh châu Âu (EU) sẽ được sử dụng để mua vũ khí cho Ukraine.
Ba Lan sẽ cho Ukraine vay tiền mặt để mua vũ khí quy mô lớn. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky đã tiết lộ thông tin này sau cuộc gặp Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk tại Kiev hôm 22/1.
Mỹ và các đồng minh đang tăng cường mua vũ khí và đạn dược đắt tiền để hướng đến những gì họ cho là những hành động ngày càng cứng rắn hơn từ Nga và Trung Quốc.
Đại diện cấp cao về chính sách đối ngoại và an ninh EU xác nhận khối này không đồng ý phân bổ 500 triệu euro để giúp Ukraine mua vũ khí.
Trong khi Đức muốn mua hệ thống phòng không của Mỹ vì yếu tố nhanh, Pháp muốn châu Âu tự phát triển.
Ba Lan đang mua vũ khí và thiết bị quân sự trị giá hàng chục tỷ USD từ Hàn Quốc khi nước này tăng cường tiềm lực quốc phòng trước mối lo ngại vì cuộc xung đột Nga - Ukraine.
Australia nhấn mạnh sự cần thiết của các tên lửa tấn công tầm xa và vũ khí dẫn đường khác “để có thể khiến kẻ thù gặp nguy hiểm từ xa bờ biển".
Các nước Trung Đông, trong đó có những đối tác lâu năm của Mỹ, đang tăng cường mua vũ khí từ Trung Quốc. Một số quan chức Mỹ cảnh báo rằng họ không thể sử dụng vũ khí do Trung Quốc sản xuất cùng với phần cứng do Mỹ chế tạo.
Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken ngày 26/7 cho biết cánh cửa đã mở để New Zealand tham gia vào dự án phát triển vũ khí và thu mua vũ khí của liên minh 3 bên “AUKUS” gồm Australia, Anh và Mỹ.
Mỹ muốn ngân sách quốc phòng của châu Âu đến tay các công ty Mỹ, nhưng các nhà lãnh đạo EU hy vọng sẽ thúc đẩy các ngành công nghiệp quốc phòng của chính họ.
Quốc gia này đã chặn khoản thanh toán 500 triệu euro dùng để mua vũ khí, thiết bị quân sự cho Ukraine khi Kiev đang chuẩn bị cho cuộc phản công.