Tags:

Gia rai

  • Tây Nguyên trong vòng xoáy sốt đất - Bài 3: Cảnh báo đồng bào dân tộc thiểu số bán đất

    Tây Nguyên trong vòng xoáy sốt đất - Bài 3: Cảnh báo đồng bào dân tộc thiểu số bán đất

    Tây Nguyên được ví như mái nhà của Đông Dương, là nơi cư trú của cộng đồng các dân tộc thiểu số như Ê Đê, Gia Rai, M’Nông, Xê Đăng, Mạ... Cuộc sống của bà con hiện nay còn nhiều khó khăn, thu nhập chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Thế nhưng, khi giá đất tăng cao, cùng với những chiêu trò dụ dỗ của “cò đất”, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở các buôn làng Tây Nguyên đã cắt đất để bán.

  • Độc đáo lễ cúng lên nhà Rông mới của đồng bào Gia Rai

    Độc đáo lễ cúng lên nhà Rông mới của đồng bào Gia Rai

    Với người Gia Rai ở Tây Nguyên, nhà Rông được coi là linh hồn của làng, là nơi khí thiêng của đất trời, sông núi hội tụ để bảo trợ dân làng… Vì vậy, Lễ hội cúng Thần nhà Rông được xem là một trong những lễ hội độc đáo và quan trọng nhất.

  • Đặc sắc Lễ mừng lúa mới của người Gia Rai trên Cao nguyên Đắk Lắk

    Đặc sắc Lễ mừng lúa mới của người Gia Rai trên Cao nguyên Đắk Lắk

    Ngày 27/8, tại buôn Treng, xã Ea H’leo, huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk Lắk, cộng đồng người Gia Rai tổ chức Lễ mừng lúa mới để tạ ơn thần linh đã cho vụ mùa bội thu; cầu mong vụ mùa mới mưa thuận gió hòa, cây lúa tươi tốt.

  • Lễ cúng bến nước dân tộc Gia Rai

    Lễ cúng bến nước dân tộc Gia Rai

    Đối với đồng bào dân tộc Gia Rai, hình ảnh bến nước gần gũi và thiêng liêng. Bến nước cũng là nơi rửa sạch bụi trần của tự nhiên, thanh lọc tâm hồn con người, trả con người lại cho sự tinh khiết của tình làng.

  • Một phụ nữ Gia Rai mang khối u nặng gần 3 kg trong suốt 35 năm

    Một phụ nữ Gia Rai mang khối u nặng gần 3 kg trong suốt 35 năm

    Ngày 31/1, các bác sỹ Bệnh viện Ung bướu Đà Nẵng cho biết, các bác sỹ của bệnh viện vừa phẫu thuật thành công, cắt bỏ một khối u ở vùng cổ nặng khoảng 2,5 kg cho một nữ bệnh nhân là chị K.B 45 tuổi, người dân tộc Gia Rai, trú tại tỉnh Gia Lai. Trong suốt 35 năm qua, khối u này đã khiến chị K.B cảm thấy khó chịu.

  • Con trai Gia Rai biết đan gùi không lo 'ế vợ'

    Con trai Gia Rai biết đan gùi không lo 'ế vợ'

    Đồng bào dân tộc thiểu số tại Tây Nguyên vẫn sống theo chế độ mẫu hệ, tức là con gái đến tuổi lập gia đình sẽ đi “bắt chồng”.

  • Trao tặng phòng học internet cho học sinh dân tộc tỉnh Gia Lai

    Trao tặng phòng học internet cho học sinh dân tộc tỉnh Gia Lai

    Nhân dịp khai giảng năm học mới, sáng ngày 5/09/2016, TransViet Group và Đại học RMIT Việt Nam đã trao tặng phòng học internet gồm 21 máy tính cho trường THPT Dân tộc nội trú Gia Lai – ngôi trường nằm trong khu vực khó khăn với hơn 100 học sinh dân tộc thiểu số Gia Rai, Ê Đê, Bana, chưa từng được tiếp xúc với máy tính và mạng internet.

  • Bảo tồn thổ cẩm Gia Rai

    Bảo tồn thổ cẩm Gia Rai

    Những người già Gia Rai kể rằng, khi xưa tổ tiên của họ tìm đến sinh sống bên những thác nước, họ đã biết lấy cây rừng, sau này là cây bông để làm sợi dệt vải. Việc lựa chọn nguyên liệu và cách nhuộm sợi, ở mỗi nhóm người, mỗi gia đình Gia Rai có thể khác nhau, song cũng có những điểm tương đồng. Màu được ưa thích của họ thường là màu đen, màu xanh thẫm, điểm xuyết thêm màu vàng và màu đỏ.

  • Đặc sắc Lễ cầu mưa của đồng bào Gia Rai

    Đặc sắc Lễ cầu mưa của đồng bào Gia Rai

    Vào những tháng tiết trời nắng hạn, đồng bào dân tộc Gia Rai (Kon Tum) thường tổ chức Lễ cầu mưa để cầu xin các vị thần linh cho mưa xuống. Nghi lễ này cũng thể hiện sự tin tưởng mãnh liệt vào trời đất và ước nguyện của đồng bào, mong muốn một cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

  • Người 'đánh thức' đàn đá cổ xưa của Kon Tum

    Người 'đánh thức' đàn đá cổ xưa của Kon Tum

    Nghệ nhân A Huynh, dân tộc Gia rai, tỉnh Kon Tum là một trong số rất ít người sưu tầm, tạo và sử dụng đàn đá ở Việt Nam.

  • Văn hóa cồng chiêng

    Văn hóa cồng chiêng

    Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên trải rộng suốt 5 tỉnh Đắk Lắk, Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông và Lâm Đồng, Chủ nhân của loại hình văn hóa đặc sắc này là cư dân các dân tộc Tây Nguyên như Êđê, Ba na, Xơ đăng, Gia rai, M’nông, Cơ ho…

  • Mừng nhà Rông mới đầu năm ở làng Plei Bur, Kon Tum

    Ngày 4/1/2013, hàng trăm đồng bào Gia Rai, làng Plei Bur (xã Ia Chim, thành phố Kon Tum) đã tụ tập về Nhà văn hóa thôn để đón mừng nhà Rông mới.

  • Trình diễn các món ăn đặc sắc của 6 dân tộc bản địa tỉnh Kon Tum

    Ngày 8/11, tại Nhà rông văn hóa KonKlor, phường Thắng Lợi, thành phố Kon Tum (Kon Tum), trên 70 món ăn đặc sắc của 6 dân tộc bản địa tỉnh Kon Tum gồm Ba Na, Gia Rai, Xê Đăng, Jẻ Triêng, Rơ Mâm và Bờ Râu đã được trình diễn, giới thiệu cho người dân và du khách tại liên hoan ẩm thực dân gian.

  • Cơ hội để bản sắc văn hóa dân tộc tỏa sáng

    Cơ hội để bản sắc văn hóa dân tộc tỏa sáng

    Đến từ Lâm Đồng, Ninh Thuận, rồi Kon Tum, Gia Lai và khu vực ĐBSCL, Đông Nam bộ, miền Trung, Tây Nguyên là những thiếu nữ dân tộc K’Ho, Chăm, Sán Chay, Ê Đê, M’ Nông, Gia Rai…

  • Kon Tum: Trình diễn các món ăn độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số

    Kon Tum: Trình diễn các món ăn độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số

    Ngày 17/3, tại thành phố Kon Tum, hơn 40 món ăn độc đáo của các dân tộc như: Ba Nar, Xê Đăng, Gia Rai, Giẻ Triêng... đã được trình diễn tại “Hội thi ẩm thực của đồng bào dân tộc thiểu số”.