Tags:

Fta thế hệ mới

  • Gia tăng hiệu quả thực thi hiệp định thương mại tự do

    Gia tăng hiệu quả thực thi hiệp định thương mại tự do

    Việc tham gia nhiều hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đã mở ra nhiều cơ hội để Việt Nam tăng trưởng, đa dạng hoá thị trường xuất nhập khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài, mang lại những tác động tích cực tới phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trên cả nước, nhất là thúc đẩy tăng trưởng giá trị thương mại.

  • Tạo dựng hệ sinh thái cho ngành cà phê

    Tạo dựng hệ sinh thái cho ngành cà phê

    Sáng 30/8, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Vụ Chính sách thương mại đa biên (Bộ Công Thương) phối hợp với Sở Công Thương tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội thảo trao đổi trực tiếp với các chủ thể ngành cà phê về kế hoạch cụ thể để tận dụng các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới.

  • Các FTA thế hệ mới tác động tích cực tới xuất nhập khẩu và thu hút đầu tư

    Các FTA thế hệ mới tác động tích cực tới xuất nhập khẩu và thu hút đầu tư

    Bộ Công Thương vừa có Văn bản số 5545/BCT-ĐB ngày 16/8/2023 về kết quả triển khai Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Liên minh châu Âu - Việt Nam (EVFTA) và Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA) của các bộ, ngành, địa phương trong năm 2022.

  • FTA và đòi hỏi thích ứng 

    FTA và đòi hỏi thích ứng 

    Sau một thời gian thực thi, các Hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt FTA thế hệ mới như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - Vương quốc Anh (UKVFTA)… đã phát huy hiệu quả tích cực cho nhiều ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam. Doanh nghiệp đã tận dụng tốt cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu và bước đầu tạo được vị thế trên thị trường. Tuy nhiên cũng có không ít thách thức, đặc biệt về chứng nhận xuất xứ, tiêu chuẩn mới đòi hỏi doanh nghiệp phải thích ứng mới có thể đi đường dài.

  • Vận dụng các FTA thúc đẩy xuất khẩu - Bài 1: Đòn bẩy 'bước ra' thế giới

    Vận dụng các FTA thúc đẩy xuất khẩu - Bài 1: Đòn bẩy 'bước ra' thế giới

    Sau một thời gian thực thi các Hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt FTA thế hệ mới như Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Vương quốc Anh (UKVFTA)… đã phát huy hiệu quả tích cực cho nhiều ngành hàng xuất khẩu của Việt Nam. Doanh nghiệp đã tận dụng tốt cơ hội để đẩy mạnh xuất khẩu và bước đầu tạo được vị thế trên thị trường. Tuy nhiên cũng có không ít thách thức, đặc biệt về chứng nhận xuất xứ, tiêu chuẩn mới đòi hỏi doanh nghiệp phải thích ứng mới có thể đi đường dài.

  • Xuất khẩu gạo có nhiều cơ hội bứt phá trong năm 2021

    Xuất khẩu gạo có nhiều cơ hội bứt phá trong năm 2021

    Năm 2020, bất chấp những khó khăn do đại dịch COVID-19, xuất khẩu gạo của Việt Nam vẫn tăng hơn 9% so với năm 2019. Với kết quả này, năm 2021, ngành lúa gạo được dự báo sẽ còn tiếp tục tăng trưởng bởi những tác động tích cực từ thị trường cùng hiệu ứng khi các Hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới đi vào thực thi.

  • Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Năm 2021, biến thách thức thành cơ hội phát triển

    Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Năm 2021, biến thách thức thành cơ hội phát triển

    Bối cảnh "hậu COVID-19", 13 Hiệp định FTA thế hệ mới được ký kết, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư… đang tạo ra thời cơ lớn để cơ cấu lại nền kinh tế, chuyển đổi số, chuyển đổi mô hình hướng tới tăng trưởng nhanh, bền vững và bao trùm.

  • Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Cơ hội vàng cho giai đoạn 10 năm tới của Việt Nam

    Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Cơ hội vàng cho giai đoạn 10 năm tới của Việt Nam

    “Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, các FTA thế hệ mới, cơ cấu dân số vàng, chuyển dịch đầu tư quốc tế... đang là cơ hội vàng cho giai đoạn 10 năm tới của Việt Nam để đạt được những mục tiêu đề ra”, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh tại Hội nghị triển khai Nghị quyết của Quốc hội khóa XIV về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 sáng 29/12.

  • Nhiều cơ hội cho logistics từ các FTA thế hệ mới

    Nhiều cơ hội cho logistics từ các FTA thế hệ mới

    Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh, việc tham gia nhiều Hiệp định Thương mại tự do (FTA) thế hệ mới sẽ tạo thêm nhiều cơ hội phát triển cho ngành logistics. Để tận dụng tốt cơ hội, một trong những yếu tố quan trọng là doanh nghiệp cần cải thiện quy mô vốn, năng lực quản lý và phạm vi hoạt động kinh doanh, đặc biệt thông qua việc tận dụng cơ hội liên doanh với các nhà đầu tư quốc tế.

  • Doanh nghiệp cần chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn, tận dụng cơ hội từ  FTA thế hệ mới

    Doanh nghiệp cần chuyển đổi sang kinh tế tuần hoàn, tận dụng cơ hội từ FTA thế hệ mới

    Luật Bảo vệ môi trường sửa đổi đã thay đổi cách tiếp cận quản lý môi trường, trong đó mở rộng trách nhiệm của doanh nghiệp đối với một sản phẩm, kể cả khi sản phẩm đó trở thành rác thải. Do đó, các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng cần thay đổi nhận thức, thay đổi hành vi và tìm kiếm các giải pháp giảm thiểu rác thải nhựa dùng một lần.

  • Ngành dệt may và bài toán liên kết chuỗi 

    Ngành dệt may và bài toán liên kết chuỗi 

    Liên kết chuỗi là một giải pháp hữu hiệu giúp dệt may Việt Nam phát triển và đáp ứng các yêu cầu khắt khe của các FTA thế hệ mới, nhưng quy trình này vẫn đang còn nhiều bất cập cần khắc phục.

  • Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng và toàn diện

    Chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng và toàn diện

    Bước chuyển quan trọng trong tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam là việc ký và tiến tới triển khai các hiệp định thương mại tự do (FTA) “thế hệ mới”, bao gồm Hiệp định Đối tác và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại Tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA). 

  • Việt Nam hướng đến gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế

    Việt Nam hướng đến gia nhập Công ước số 105 của Tổ chức Lao động quốc tế

    Việt Nam đã và đang hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, trong đó có việc tham gia vào các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) thế hệ mới. Từ vị trí này, Việt Nam xác định rõ vai trò và tầm quan trọng của các công ước cơ bản của ILO, trong đó có Công ước số 105.

  • Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU - Bài 3: Đơn giản hóa thủ tục xuất nhập khẩu

    Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU - Bài 3: Đơn giản hóa thủ tục xuất nhập khẩu

    Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) được ký kết ngày 30/6 tại Hà Nội được xem là FTA thế hệ mới thứ hai sau Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) mà Việt Nam có cam kết toàn diện về các lĩnh vực tài chính như: thuế, hải quan, chứng khoán, bảo hiểm. Ông Hà Duy Tùng, Phó Vụ trưởng, Vụ Hợp tác quốc tế (Bộ Tài chính) đã trao đổi với phóng viên TTXVN xung quanh các vấn đề về này. 

  • Việt Nam - Dấu ấn hội nhập, liên kết kinh tế quốc tế

    Việt Nam - Dấu ấn hội nhập, liên kết kinh tế quốc tế

    Giai đoạn 2019-2020 đánh dấu việc Việt Nam chính thức triển khai các Hiệp định Thương mại tự do (FTA) thế hệ mới, trong đó Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) có hiệu lực với nước ta từ ngày 14/1/2019.

  • Cuộc đua M&A mới đã bắt đầu

    Cuộc đua M&A mới đã bắt đầu

    Sự hình thành Cộng đồng kinh tế Asean (AEC) và việc Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực từ năm 2018 cùng hàng loạt hiệp định thương mại tự do (FTA) thế hệ mới khác là động lực thúc đẩy các dòng vốn đầu tư từ các nước trong khu vực chảy vào Việt Nam. Theo đánh giá của các chuyên gia nghiên cứu MAF, IMAA,JLL Vietnam, CBRE, Topical… điều này đã mở ra các cuộc đua Mua bán – Sát nhập (M&A) mới.

  • Các FTA mở ra không gian phát triển mới

    Các FTA mở ra không gian phát triển mới

    Chủ tịch nước Trần Đại Quang chỉ rõ hội nhập quốc tế và tham gia các FTA thế hệ mới với phạm vi rộng đã mở ra không gian phát triển mới cho nền kinh tế Việt Nam.