Theo phóng viên TTXVN tại Đông Âu, Bộ Quốc phòng Romania ngày 16/7 cho biết Bucharest dự kiến sẽ ký một thỏa thuận liên chính phủ với Washington để mua các chiến đấu cơ phản lực F-35 thế hệ mới nhất.
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, ngày 4/6, Israel thông báo đã ký một thỏa thuận trị giá 3 tỷ USD về việc mua 25 máy bay chiến đấu tàng hình F-35 do hãng Lockheed Martin của Mỹ sản xuất.
Khi mối quan hệ được cải thiện, Mỹ đã tạo cơ hội cho Thổ Nhĩ Kỳ quay trở lại chương trình F-35 nhưng chỉ khi nước này từ bỏ hệ thống S-400 của Nga.
Các nhà phân tích cho biết nỗ lực của Pakistan mua máy bay chiến đấu tàng hình từ Trung Quốc có thể buộc Ấn Độ phải tăng tốc hiện đại hóa lực lượng không quân bằng cách mua máy bay F-35 của Mỹ để tránh mất ưu thế chiến thuật trên không dọc biên giới.
Chi phí sản xuất máy bay chiến đấu tấn công F-35 Lockheed Martin của lực lượng vũ trang Mỹ tiếp tục tăng ngoài tầm kiểm soát ít nhất 44 tỷ USD khi những vấn đề mới xuất hiện mà không có giải pháp nào được đưa ra.
Thủ tướng Cộng hòa (CH) Séc Petr Fiala ngày 27/9 tuyên bố chính phủ nước này đã thông qua kế hoạch mua 24 chiến đấu cơ tàng hình F-35 của Mỹ, trong bối cảnh quân đội Séc tìm cách nâng cao năng lực tác chiến và khả năng phối hợp với các đồng minh thuộc Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Theo phóng viên TTXVN tại Tel Aviv, Bộ Quốc phòng Israel ngày 3/9 đã gửi thư chính thức tới quân đội Mỹ nhằm thúc đẩy thương vụ mua phi đội F-35 thứ 3.
Viên phi công đã buộc phải nhảy dù phóng vọt lên không trung khi chiếc máy bay chiến đấu F-35B Lightning II gặp nạn trên đường băng.
Thủ tướng Olaf Scholz cho biết Đức sẽ đẩy nhanh mua máy bay chiến đấu F-35 do Mỹ sản xuất để duy trì khả năng triển khai vũ khí hạt nhân trong khuôn khổ nỗ lực răn đe chung của NATO.
Theo phóng viên TTXVN tại Séc, trả lời phỏng vấn báo Lidovky ngày 25/7, Bộ trưởng Quốc phòng nước này Jana Cernochova cho biết hôm 22/6 Thủ tướng Petr Fiala đã gửi thư tới Tổng thống Joe Biden và người đồng cấp Mỹ Lloyd Austin, chính thức đề nghị Washington đàm phán thương vụ bán các chiến đấu cơ F-35 cho Praha.
Máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 F-35 của Mỹ sẽ đóng vai trò chủ lực trong nhiệm vụ chia sẻ hạt nhân của các đồng minh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
Theo phóng viên TTXVN tại Canada, ngày 28/3, Chính phủ Canada đã chọn Lockheed Martin Corp., nhà sản xuất máy bay chiến đấu F-35 của Mỹ, là nhà thầu ưu tiên của Ottawa trong cuộc tìm kiếm dòng chiến đấu cơ mới trị giá 19 tỷ CAD (15,16 tỷ USD).
Các nguồn tin Chính phủ Đức ngày 14/3 cho biết nước này đồng ý về nguyên tắc mua máy bay chiến đấu F-35 do tập đoàn Lockheed Martin của Mỹ chế tạo, thay thế cho các máy bay Tornado đã cũ.
Phần Lan ký thỏa thuận trị giá 9,4 tỷ USD mua 64 máy bay F-35 của Mỹ.
Được mệnh danh là 'Checkmate' (Chiếu tướng), đây có thể là một máy bay chiến đấu hạng nhẹ với tốc độ siêu thanh, đối trọng với F-35 của Mỹ.
Một tướng về hưu của Thổ Nhĩ Kỳ cảnh báo nếu Hy Lạp mua chiến đấu cơ F-35 của Mỹ, Ankara có thể sẽ triển khai hệ thống phòng thủ S-400 của Nga để đối phó.
Chiếc máy bay chiến đấu của Thủy quân lục chiến Mỹ đã bị rơi hôm 29/9 sau khi va chạm với một máy bay tiếp liệu trên không.
Ngày 18/8, Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tuyên bố Israel phản đối mọi thương vụ bán máy bay chiến đấu F-35 của Mỹ cho Các Tiểu vương quốc Arab thống nhất (UAE) dù Israel và UAE đã nhất trí bình thường hóa quan hệ.
Tổng thống Mỹ Donald Trump mới đây cho biết nước này dự kiến thu hồi sản xuất linh kiện và lắp ráp dòng máy bay chiến đấu F-35 tại các nước đồng minh và sẽ tập trung sản xuất tại các nhà máy trong nước.
Ngày 7/5, Cục trưởng Cục Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ Ismail Demir cho biết nước này sẽ tiếp tục sản xuất và chuyển giao các bộ phận của máy bay chiến đấu F-35 của Mỹ, bất chấp việc bị đình chỉ tham gia chương trình này gần 1 năm trước liên quan tới việc Ankara mua hệ thống phòng không S-400 của Nga.