Ngày 30/3, Thanh tra tỉnh Quảng Nam cho biết đã phát hiện nhiều sai phạm trong 4 gói thầu mua sắm thiết bị dạy ngoại ngữ cho các trường học phổ thông có tổng trị giá hơn 37 tỷ 689 triệu đồng do Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Quảng Nam làm chủ đầu tư trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm 2017. Đơn vị thực hiện là Công ty cổ phần Tiến bộ Quốc tế.
Liên quan đến việc triển khai thí điểm dạy Ngoại ngữ 1 các môn tiếng Hàn và tiếng Đức, ngày 2/4, ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, thành phố không đăng ký thực hiện thí điểm theo chương trình Ngoại ngữ 1 với các môn tiếng Hàn và tiếng Đức.
Năm học 2019-2020, Đại học Cần Thơ sẽ triển khai các hoạt động đồng bộ để nâng cao chất lượng giáo dục, trong đó chú trọng việc ban hành chương trình đào tạo mới, kiểm định chất lượng các chương trình đào tạo, chú trọng chất lượng dạy ngoại ngữ...
Năm học 2017- 2018, Sở Giáo dục và Đào tạo Khánh Hòa tiếp tục thí điểm cho trẻ mẫu giáo 3 - 4 tuổi làm quen với ngoại ngữ tại 12 trường đã thực hiện từ năm học 2015 - 2016. Đồng thời, Sở có kế hoạch mở rộng từ 13 đến 20 trường có đủ điều kiện và phụ huynh có nhu cầu.
Đánh giá về năm học vừa qua, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phạm Mạnh Hùng cho biết, dù đã chú trọng nâng cao chất lượng dạy học ngoại ngữ, nhưng việc triển khai chương trình ngoại ngữ mới ở giáo dục phổ thông còn lúng túng, số lượng học sinh được học theo Chương trình ngoại ngữ mới còn thấp so với mục tiêu của giai đoạn.
Thiếu giáo viên chính là một trong những khó khăn trong việc triển khai chương trình liên kết giữa các trường với các trung tâm ngoại ngữ. Tuy nhiên, ngay cả khi các trường đã triển khai được chương trình liên kết, số lượng giáo viên nước ngoài từ các trung tâm ngoại ngữ đối tác cũng không ổn định.
Ưu điểm của mô hình dạy bổ trợ ngoại ngữ nằm ở chỗ, học sinh được phát triển tư duy ngôn ngữ và tiếp nhận ngoại ngữ ở giai đoạn lý tưởng nhất. Các em được học theo cùng chủ đề, chủ điểm, phát triển đồng đều cả 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết.
Đó là nhấn mạnh của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ sáng nay (17/9) tại hội nghị trực tuyến 6 điểm cầu về triển khai giai đoạn 2016 – 2020, định hướng đến năm 2025 của Đề án Dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020.
Qua hơn ba năm triển khai, Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 còn nhiều bất cập như: khó khăn trong bồi dưỡng, đánh giá chuẩn giáo viên dạy ngoại ngữ theo khung chương trình 6 bậc; sự giảm sút số lượng lớp, trường học song ngữ tiếng Pháp và học tiếng Pháp là ngoại ngữ 2...
Các trường phổ thông ở thành phố Daegu (Hàn Quốc) đã thuê 1 đội ngũ giáo viên đặc biệt gồm 29 rôbốt Engkey, sản phẩm của Viện Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc, để dạy môn tiếng Anh.