Tags:

Cầm bút

  • Khao khát sống cuộc sống bình thường

    Khao khát sống cuộc sống bình thường

    Vào lúc 2 tuổi, David Downes đã bắt đầu cầm bút vẽ, nhưng vài năm sau đó, cậu mới bắt đầu học nói và phải đến 30 năm sau, chú bé Downes ngày nào mới được chẩn đoán mắc chứng tự kỷ khi hội chứng này được nhiều người biết đến.

  • Báo Tin tức cho tôi đến với miền sông nước Cửu Long huyền thoại

    Báo Tin tức cho tôi đến với miền sông nước Cửu Long huyền thoại

    Nhiều khi ngẫu hứng, tôi “chém gió” với bạn bè: “Đừng hỏi tôi đã đi những tỉnh nào, mà hãy hỏi đã đến được bao nhiêu huyện, thị xã trên dải đất hình chữ S đẹp như mơ của đất nước…”. Có được điều này là nhờ bởi tôi quyết "dấn thân" vào sự nghiệp cầm bút ở báo Tin Tức của Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN)…”.

  • Nguyễn Công Hoan - Bậc thầy về truyện ngắn châm biếm

    Nguyễn Công Hoan - Bậc thầy về truyện ngắn châm biếm

    Là tác giả của trên 200 truyện ngắn và gần 30 truyện dài, truyện vừa với nghệ thuật đặc sắc và độc đáo, Nguyễn Công Hoan là một trong những ngọn cờ đầu của văn học hiện thực phê phán Việt Nam thời kỳ 1930- 1945. Qua hơn 50 năm cầm bút, sự nghiệp văn học của ông khá đồ sộ. Ông đã để lại cho đời một khối lượng tác phẩm với hàng trăm truyện ngắn, truyện dài và nhiều tiểu thuyết, bút ký, tiểu luận về ngôn ngữ văn học. Ông sinh ngày 6/3/1903, cách đây 120 năm.

  • TS Đinh Công Vỹ - Nhà sử học thấm đẫm hồn văn chương

    TS Đinh Công Vỹ - Nhà sử học thấm đẫm hồn văn chương

    Ngày 19/12, tại Văn Miếu Quốc Tử Giám - Hà Nội, Hội Kiều học Hà Nội và Câu lạc bộ Di sản thơ văn truyền thống - Hán Nôm sẽ tổ chức buổi vinh danh Tiến sĩ Đinh Công Vỹ, nhân 60 năm cầm bút của ông.

  • Nguyễn Quang Sáng - Cây đại thụ của văn học Nam Bộ

    Nguyễn Quang Sáng - Cây đại thụ của văn học Nam Bộ

    Hôm nay kỷ niệm 90 năm ngày sinh nhà văn Nguyễn Quang Sáng (12/1/1932-12/1/2022). Hơn 80 năm cuộc đời, với hơn nửa thế kỷ cầm bút, Nguyễn Quang Sáng đã góp phần làm giàu thêm kho tàng văn học Việt Nam hiện đại bởi phong cách văn chương đặc sắc Nam Bộ. Bằng tài năng, tâm huyết, sức sáng tạo và lao động bền bỉ, ông đã để lại cho đời những tác phẩm, những hình tượng nghệ thuật sâu sắc thấm đẫm tính nhân văn.

  • 60 tuổi cầm bút vẽ tranh, kể chuyện đời mình qua chuyện đời Hổ

    60 tuổi cầm bút vẽ tranh, kể chuyện đời mình qua chuyện đời Hổ

    “Những nét vẽ của Nghiêm Nhan phóng khoáng và hồn nhiên. Những người vẽ chuyên nghiệp đôi lúc cũng thèm những nét vẽ tự nhiên, thanh khiết, trở lại với bản ngã của chính mình như vậy”, NSƯT, họa sĩ Chu Lượng đã nhận xét về triển lãm tranh “Nhâm Dần” của NSƯT, đạo diễn Nguyễn Nghiêm Nhan.

  • Hà Nội trong hội họa Văn Dương Thành

    Hà Nội trong hội họa Văn Dương Thành

    Từ Thăng Long đến Hà Nội, pho sử được chép trên những mảng tường, mái ngói rêu phong của thủ đô - đặc biệt được diễn tả trong hai trăm bức tranh của Văn Dương Thành, kết quả của 40 năm cầm bút vẽ về phố cổ Hà Nội.

  • Phát triển văn học đề tài chiến tranh cách mạng - cần có chiến lược cụ thể

    Phát triển văn học đề tài chiến tranh cách mạng - cần có chiến lược cụ thể

    Mảng đề tài chiến tranh cách mạng luôn nhận được sự quan tâm và có vị trí quan trọng đối với những người cầm bút và đông đảo bạn đọc.

  • Nhà văn, nhà giáo Lê Phương Liên ra mắt sách đúng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11

    Nhà văn, nhà giáo Lê Phương Liên ra mắt sách đúng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11

    Tuyển tập truyện ngắn và tản văn “Câu hỏi trẻ thơ” của nhà văn, nhà giáo Lê Phương Liên ra mắt đúng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Đây cũng là dịp nhà giáo, nhà văn Lê Phương Liên kỉ niệm 50 năm ra đời truyện ngắn đầu tiên trong sự nghiệp cầm bút.

  • Nhà văn Nam Cao: Chân dung và sự nghiệp

    Nhà văn Nam Cao: Chân dung và sự nghiệp

    Nam Cao là cây bút xuất sắc của dòng văn học hiện thực phê phán Việt Nam. Chỉ trong 10 năm cầm bút, ông đã để lại một khối lượng sáng tác khá đồ sộ với những tác phẩm thấm đẫm chủ nghĩa nghệ thuật hiện thực “vị nhân sinh”, thể hiện nội dung nhân đạo sâu sắc và giá trị thời đại lớn lao. Ông sinh ngày 29/10/1915, cách đây 105 năm.

  • Từ chiến sỹ cầm bút đến người đấu tranh vì các nạn nhân chất độc da cam - Bài 2: Cuộc tranh đấu cuối cùng của cuộc đời

    Từ chiến sỹ cầm bút đến người đấu tranh vì các nạn nhân chất độc da cam - Bài 2: Cuộc tranh đấu cuối cùng của cuộc đời

    Phiên xét xử ngày 12/10 theo dự kiến tại Tòa đại hình ở Evry (ngoại ô Paris) về vụ kiện của bà Trần Tố Nga, chống lại các công ty hóa chất Mỹ đã cung cấp chất độc da cam/dioxin cho quân đội Mỹ sử dụng trong chiến tranh Việt Nam, phải dời sang ngày 25/1/2021 vì lý do đại dịch viêm đường hô hấp cấp COVID-19.

  • Từ chiến sỹ cầm bút đến người đấu tranh vì các nạn nhân chất độc da cam - Bài 1

    Từ chiến sỹ cầm bút đến người đấu tranh vì các nạn nhân chất độc da cam - Bài 1

    Bà Trần Tố Nga, sinh năm 1942, nguyên là phóng viên Thông tấn xã Giải phóng (TTXGP), đã bị nhiễm chất độc da cam - dioxin do quân đội Mỹ sử dụng trong thời kỳ chiến tranh ở Việt Nam.

  • Khúc tráng ca hào hùng - Bài 3: Chiến sĩ cầm bút trên mặt trận kháng chiến

    Khúc tráng ca hào hùng - Bài 3: Chiến sĩ cầm bút trên mặt trận kháng chiến

    Cùng góp sức vào sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất nước nhà, những nhà báo - chiến sĩ, bằng ngòi bút, tay máy của mình đã phản ánh sinh động cuộc chiến đấu chống Mỹ của quân và dân ta ở miền Nam. Các bài viết, hình ảnh của họ đã trở thành nguồn động viên, cổ vũ tinh thần yêu nước, quyết tâm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược.

  • Nhà văn Anh Đức - nhà văn của tình đất, tình người miền Nam

    Nhà văn Anh Đức - nhà văn của tình đất, tình người miền Nam

    Trong suốt sự nghiệp cầm bút, nhà văn Anh Đức không viết quá nhiều nhưng những tác phẩm của ông đều để lại dấu ấn sâu sắc trong lòng bạn đọc bởi chất trữ tình, thấm đẫm tình đất, tình người miền Nam. Ông mất ngày 21/8/2014, cách đây tròn 5 năm.

  • Đỗ Doãn Hoàng: Tìm mình trong hành trình vạn dặm

    Đỗ Doãn Hoàng: Tìm mình trong hành trình vạn dặm

    Chiều 6/5, tại Hà Nội, nhà báo Đỗ Doãn Hoàng đã ra mắt 3 cuốn sách mới nhất của anh là truyện dài Búi Thông thơ dại, tập phóng sự Trong tận cùng hang ổ và du kí Ở lại với ngàn sao. Ba cuốn sách là ba cuộc hành trình trong suốt 25 cầm bút của một nhà báo chuyên viết phóng sự - điều tra.

  • Trước thềm Hội Báo toàn quốc 2019: Gắn trách nhiệm người cầm bút với đạo đức nghề nghiệp

    Trước thềm Hội Báo toàn quốc 2019: Gắn trách nhiệm người cầm bút với đạo đức nghề nghiệp

    Hội Báo toàn quốc 2019 đang đến rất gần với sự hứng khởi, chào đón của đông đảo người làm báo và công chúng cả nước.

  •  Những ngòi bút vì cộng đồng - Bài 1: Hơn 3.000 ngày truy tìm công lý

    Những ngòi bút vì cộng đồng - Bài 1: Hơn 3.000 ngày truy tìm công lý

    Với bản lĩnh chính trị vững vàng, quyết tâm đi đến cùng sự thật, luôn hướng đến lợi ích chung của cộng đồng, những người cầm bút, dù là nhà báo đã ngấp nghé “tuổi xưa nay hiếm” hay phóng viên “nhí” mới chập chững bước vào nghề, hàng ngày họ vẫn miệt mài lao động, sáng tạo, mang đến cho độc giả tác phẩm báo chí chất lượng, góp phần làm đẹp cuộc đời.

  • Ngày thơ Việt Nam tôn vinh, tri ân những người cầm bút trưởng thành trong chiến tranh

    Ngày thơ Việt Nam tôn vinh, tri ân những người cầm bút trưởng thành trong chiến tranh

    Ngày 2/3, đã khai mạc Ngày thơ Việt Nam 2018 tại TP Hồ Chí Minh với nhiều hoạt động ý nghĩa hướng đến sự tri ân các thế hệ cầm bút, từng tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968.

  • Nhà báo Nguyễn Văn Học: Miệt mài đi, miệt mài viết

    Nhà báo Nguyễn Văn Học: Miệt mài đi, miệt mài viết

    Làm báo không chỉ là đam mê, mà còn là khát vọng. Với nhà báo, nhà văn Nguyễn Văn Học (báo Nhân Dân), trong hơn 10 năm cầm bút, anh để lại dấu ấn bằng các phóng sự điều tra sắc nét, hay những lần xông pha tại các điểm nóng để đưa ra ánh sáng nhiều vụ việc, hoặc là việc đồng hành cùng những phận người…

  • Khi tự truyện của “sao” trở thành mặt hàng béo bở

    Khi tự truyện của “sao” trở thành mặt hàng béo bở

    Hiện nay, Angelina Jolie, Taylor Swift… đang là những ngôi sao hạng A Hollywood được các nhà xuất bản nhiệt tình “mời chào” cầm bút để cho ra đời những cuốn tự truyện mà họ chắc mẩm sẽ đạt doanh thu cao. Điều này cho thấy tự truyện của sao luôn là “mặt hàng” không bao giờ hết “nóng”.