Tags:

Công nghiệp khai khoáng

  • Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản: Ưu tiên thu hồi tối đa khoáng sản

    Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản: Ưu tiên thu hồi tối đa khoáng sản

    Một trong những nhiệm vụ đặt ra trong Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 10/02/2022 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 là ưu tiên thu hồi tối đa khoáng sản chính, khoáng sản đi kèm và khoáng sản có chất lượng thấp.

  • Thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW: Chuyển biến tích cực từ quản lý khoáng sản

    Thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW: Chuyển biến tích cực từ quản lý khoáng sản

    Ngay sau khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 10/02/2022 về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tham mưu Chính phủ ban hành Nghị quyết số 88/NQ-CP ngày 22/7/2022 về việc ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW.

  • Quản lý sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên khoáng sản

    Quản lý sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên khoáng sản

    Trong quá trình xây dựng Dự thảo Luật Địa chất và Khoáng sản, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã lồng ghép với các nội dung về phát triển bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu; đồng thời thể chế các quan điểm, định hướng được nêu tại Nghị quyết số 10-NQ/TW của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng vào nội dung Chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

  • Phê duyệt Chiến lược địa chất, khoáng sản đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

    Phê duyệt Chiến lược địa chất, khoáng sản đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045

    Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 334/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

  • Hướng đến ngành công nghiệp khai khoáng bền vững, bảo vệ môi trường

    Hướng đến ngành công nghiệp khai khoáng bền vững, bảo vệ môi trường

    Ngày 4/10, Triển lãm quốc tế lần thứ 5 về Công nghiệp khai thác, khôi phục tài nguyên sản xuất và xây dựng đã diễn ra tại Trung tâm triển lãm quốc tế Hà Nội. Triển lãm do Tập đoàn Informa Markets tổ chức, với sự bảo trợ chính thức từ Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam.

  • Phát triển bền vững ngành địa chất, khoáng sản, công nghiệp khai khoáng

    Phát triển bền vững ngành địa chất, khoáng sản, công nghiệp khai khoáng

    Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành vừa ký ban hành Nghị quyết 88/NQ-CP ngày 22/7/2022 về việc ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 10/2/2022 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược địa chất, khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

  • Vi khuẩn 'ăn kim loại' - Phát hiện mới giúp 'xanh hóa' ngành khai khoáng

    Vi khuẩn 'ăn kim loại' - Phát hiện mới giúp 'xanh hóa' ngành khai khoáng

    Những "extremophile" - sinh vật có thể sống trong môi trường khắc nghiệt khi bị bỏ đói có thể "ăn" hết một chiếc đinh chỉ trong vòng 3 ngày. Một nhà khoa học tại Chile đã phát hiện ra điều này và đang tiến hành các thử nghiệm chuyên sâu, với hy vọng vi khuẩn "ăn kim loại" sẽ có thể giúp "xanh hóa" ngành công nghiệp khai khoáng.

  • Định hướng mới trong chiến lược khoáng sản và công nghiệp khai khoáng 

    Định hướng mới trong chiến lược khoáng sản và công nghiệp khai khoáng 

    Ngày 16/7, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết số 02/NQ-TW của Bộ Chính trị về định hướng Chiến lược khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã họp phiên trực tuyến đầu tiên.

  • Đổi mới công tác quản lý và nghiên cứu địa chất khoáng sản

    Đổi mới công tác quản lý và nghiên cứu địa chất khoáng sản

    Năm 2021, Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam cần xây dựng hệ thống chính sách mới đồng bộ trong quản lý hoạt động địa chất; đồng thời, đổi mới công tác quản lý và nghiên cứu địa chất khoáng sản, đặc biệt là sửa đổi Luật Khoáng sản nhằm phát triển ngành công nghiệp khai khoáng cũng như công tác lập quy hoạch khoáng sản, khắc phục tình trạng chồng chéo hiện nay.

  • Chiến lược khoáng sản - định hướng quan trọng để sử dụng hiệu quả tài nguyên

    Chiến lược khoáng sản - định hướng quan trọng để sử dụng hiệu quả tài nguyên

    Nghị quyết số 02/NQ/TW ngày 25/4/2011 của Bộ Chính trị về định hướng chiến lược khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 là cơ sở quan trọng để ngành công nghiệp khai khoáng phát triển bền vững, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

  • Masan Tài Nguyên – củng cố vị thế của nhà sản xuất vonfram tầm cỡ thế giới 

    Masan Tài Nguyên – củng cố vị thế của nhà sản xuất vonfram tầm cỡ thế giới 

    Công ty Cổ phần Tài nguyên Masan (Mã giao dịch chứng khoán: MSR) được biết đến không chỉ sở hữu mỏ đa kim Núi Pháo lớn nhất thế giới ngoài Trung Quốc mà còn là hình mẫu về đầu tư công nghệ, tổ chức khai thác và chế biến khoáng sản theo phương thức bền vững. Với năng lực và kinh nghiệm từ đội ngũ các chuyên gia  hàng đầu trong ngành công nghiệp khai khoáng của Việt Nam và Thế giới, MSR đã xây dựng một chiến lược dài hạn hiện thực hóa mục tiêu trở thành nhà sản xuất và cung cấp hóa chất vonfram tầm cỡ thế giới và thực tế hiện nay, tất cả đều đang tiến triển theo đúng lộ trình phát triển mà MSR đề ra. 

  • Tăng trưởng không chỉ phụ thuộc vào dầu thô, than đá

    Tăng trưởng không chỉ phụ thuộc vào dầu thô, than đá

    Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đặt vấn đề: Việc đánh giá tăng trưởng kinh tế chỉ phụ thuộc vào dầu thô, than đá trong mấy năm gần đây có đúng không?. Nhất là năm 2017, khi công nghiệp khai khoáng, dầu và than đều tăng trưởng âm.

  • Kiểm soát doanh nghiệp khoáng sản vẫn theo kiểu 'nắm dao đằng lưỡi'?

    Kiểm soát doanh nghiệp khoáng sản vẫn theo kiểu 'nắm dao đằng lưỡi'?

    Các chuyên gia cho rằng, ngành công nghiệp khai khoáng của Việt Nam còn nhiều bất cập, từ đó dẫn đến những hệ lụy như thất thoát tài nguyên, vấn đề môi trường... do đó cần thiết phải thay đổi và có những cách quản trị hợp lý hơn.

  • APEC 2017: Bốn thách thức đối với ngành khai khoáng

    APEC 2017: Bốn thách thức đối với ngành khai khoáng

    Ngành công nghiệp khai khoáng trong khu vực APEC đang phải đối mặt với 4 thách thức lớn trong quá trình hoạt động. Đó là tìm kiếm các nguồn khoáng sản chất lượng cao; xin cấp phép hoạt động; khai thác và chế biến hiệu quả và khó khăn về nguồn vốn.

  • Thất thu ngân sách từ khai khoáng

    Thất thu ngân sách từ khai khoáng

    Công nghiệp khai khoáng của Việt Nam đóng góp 11% cho GDP và 25% ngân sách Nhà nước. Tuy nhiên, ngành khai khoáng vẫn bị cho là lãng phí tài nguyên, hiệu quả đóng góp kinh tế thấp, thất thu ngân sách lớn.

  • Minh bạch công nghiệp khai khoáng

    Minh bạch công nghiệp khai khoáng

    Ngày 30/5, tọa đàm Chính sách “Thực thi sáng kiến minh bạch công nghiệp khai thác EITI để nâng cao hiệu quả thu ngân sách từ khai thác khoáng sản” do Liên minh khoáng sản phối hợp Trung tâm Con người và Thiên nhiên tổ chức tại Vĩnh Phúc.

  • Khai khoáng - minh bạch và hiệu quả

    Khai khoáng - minh bạch và hiệu quả

    Đây là vấn đề được bàn thảo tại buổi tọa đàm trực tuyến do Cổng Thông tin Chính phủ tổ chức ngày 3/12, nhằm đem đến cho người dân cái nhìn tổng quan về thực trạng cũng như chính sách, các giải pháp của ngành công nghiệp khai khoáng Việt Nam hiện nay...

  • Thứ trưởng Công nghiệp Iran bị bắn chết

    Thứ trưởng Công nghiệp Iran bị bắn chết

    Thứ trưởng Công nghiệp, Khai khoáng và Thương mại Iran Safdar Rahmatabadi đã bị sát hại trong tối 10/11.

  • Sản xuất công nghiệp phục hồi

    Bộ Công Thương cho biết, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp trong tháng 4 tăng 5,8% so với cùng kỳ năm trước; trong đó ngành công nghiệp khai khoáng tăng 1%...

  • Phú Yên chấn chỉnh hoạt động khai thác khoáng sản

    Mặc dù tỉnh đã ban hành định hướng chiến lược khoáng sản và công nghiệp khai khoáng đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, nhưng tình trạng quản lý, khai thác khoáng sản ở Phú Yên vẫn còn nhiều bất cập.