Tags:

Chất thải rắn sinh hoạt

  • Giải bài toán phân loại rác thải tại nguồn của các địa phương

    Giải bài toán phân loại rác thải tại nguồn của các địa phương

    Từ ngày 1/1/2025, phân loại chất thải rắn sinh hoạt là việc làm bắt buộc với mọi cá nhân và hộ gia đình, nếu không phân loại theo quy định sẽ bị phạt tiền từ 500.000 - 1.000.000 đồng.

  • Cá nhân, hộ gia đình không phân loại rác có thể bị phạt đến 1.000.000đ

    Cá nhân, hộ gia đình không phân loại rác có thể bị phạt đến 1.000.000đ

    Từ ngày 1/1/2025, phân loại chất thải rắn sinh hoạt là việc làm bắt buộc với mọi cá nhân và hộ gia đình. Hộ gia đình, cá nhân nếu không phân loại chất thải rắn sinh hoạt theo quy định, không sử dụng bao bì chứa chất thải rắn sinh hoạt theo quy định bị phạt từ tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng. Chủ dự án đầu tư, chủ sở hữu, ban quản lý khu đô thị, chung cư, tòa nhà văn phòng bị phạt tiền từ 200.000.000 đồng đến 250.000.000 đồng đối với hành vi không bố trí thiết bị, phương tiện, địa điểm để phân loại tại nguồn, thu gom, lưu giữ chất thải rắn sinh hoạt theo quy định; phạt tiền từ 250.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng đối với hành vi không tổ chức thu gom chất thải từ hộ gia đình, cá nhân theo quy định; không bố trí điểm tập kết chất thải rắn sinh hoạt phù hợp trong khuôn viên của dự án đầu tư theo quy định.

  • Từ 1/1/2025: Hộ gia đình, cá nhân phải phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

    Từ 1/1/2025: Hộ gia đình, cá nhân phải phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn

    Theo Khoản 1 Điều 75 Luật Bảo vệ môi trường 2020, từ 1/1/2025, Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại theo nguyên tắc như sau: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; Chất thải thực phẩm và Chất thải rắn sinh hoạt khác.

  • Hoàn thiện cơ chế, quản lý rác thải rắn theo hướng tuần hoàn

    Hoàn thiện cơ chế, quản lý rác thải rắn theo hướng tuần hoàn

    Đề cập về giải pháp đô thị ‘xanh’, một số chuyên gia, nhà khoa học kiến nghị, cần tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cơ chế, chính sách đồng bộ từ phân loại, thu gom, xử lý, tái chế chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH), thúc đẩy kinh tế tuần hoàn.

  • Phân loại rác thải tại nguồn: Để chính sách phát huy hiệu quả

    Phân loại rác thải tại nguồn: Để chính sách phát huy hiệu quả

    Theo khoản 7 Điều 79 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, chậm nhất ngày 31/12/2024 hộ gia đình, cá nhân phải thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt (rác thải) và thực hiện giá dịch vụ thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn sinh hoạt theo quy định tại khoản 1 Điều 79 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020. Chỉ còn 1 tháng nữa, quy định này sẽ có hiệu lực nhưng vẫn còn nhiều việc cần làm để triển khai hiệu quả trong thực tế.

  • Phân loại chất thải rắn sinh hoạt: Tìm giải pháp khả thi nhất

    Phân loại chất thải rắn sinh hoạt: Tìm giải pháp khả thi nhất

    Ngày 16/8, tại Hải Phòng, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội thảo trao đổi về công tác triển khai phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại các địa phương khu vực miền Bắc và miền Trung.

  • Phổ biến kiến thức, tuyên truyền về phân loại chất thải rắn sinh hoạt

    Phổ biến kiến thức, tuyên truyền về phân loại chất thải rắn sinh hoạt

    Các bộ, cơ quan ngang bộ; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội phối hợp trong công tác truyền thông, phổ biến kiến thức, tuyên truyền pháp luật về bảo vệ môi trường trong công tác phân loại chất thải rắn sinh hoạt; đồng thời cung cấp bộ thông tin, tài liệu phục vụ công tác truyền thông, phổ biến kiến thức, tuyên truyền về phân loại chất thải rắn sinh hoạt.

  • Phối hợp tuyên truyền, quản lý chất thải rắn sinh hoạt

    Phối hợp tuyên truyền, quản lý chất thải rắn sinh hoạt

    Chiều 28/3, tại Hà Nội, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đã ký kết Chương trình phối hợp tuyên truyền, vận động phụ nữ và nhân dân tham gia quản lý chất thải rắn sinh hoạt giai đoạn 2024 - 2027.

  • Quản lý tốt hơn chất thải nhựa, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường

    Quản lý tốt hơn chất thải nhựa, giảm tình trạng ô nhiễm môi trường

    Chiều 7/3, tại Hà Nội, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam phối hợp với các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Tọa đàm trực tuyến “Mô hình, giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt và giảm chất thải nhựa tại các đô thị”.

  • Thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt: Tạo chuyển biến từ nghị quyết đến hành động

    Thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt: Tạo chuyển biến từ nghị quyết đến hành động

    Phân loại, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại hộ gia đình luôn là vấn đề “nóng” ở khu vực đô thị và nông thôn khi tỷ lệ đô thị hóa ngày càng cao, đời sống nhân dân được cải thiện nhưng phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm môi trường. Huyện Nam Sách là đơn vị duy nhất trong toàn tỉnh Hải Dương đã triển khai đồng bộ hệ thống quản lý, thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại tất cả thôn, khu dân cư trên địa bàn.

  • Phân loại rác, từ cơ chế đến hành động - Bài cuối: Đồng bộ từ phân loại đến xử lý

    Phân loại rác, từ cơ chế đến hành động - Bài cuối: Đồng bộ từ phân loại đến xử lý

    Rác thải chỉ có thể xử lý triệt để khi được phân loại. Việc làm này cũng góp phần tạo nguồn nguyên liệu cho hoạt động tái chế, giảm khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được chôn lấp. Các địa phương sẽ còn nhiều việc phải làm từ việc tuyên truyền, hướng dẫn cộng đồng, đến việc đồng bộ trong tất cả các khâu từ đầu tư hạ tầng thu gom, vận chuyển, đến xử lý tái chế rác thải sinh hoạt.

  • Phân loại rác - từ cơ chế đến hành động - Bài 1: Áp lực xử lý rác thải sinh hoạt

    Phân loại rác - từ cơ chế đến hành động - Bài 1: Áp lực xử lý rác thải sinh hoạt

    Quá trình đô thị hóa và sự gia tăng dân số dẫn tới phát sinh chất thải rắn sinh hoạt có xu hướng tăng cao, gây khó khăn cho công tác quản lý, xử lý chất thải. Phân loại rác tại nguồn được coi là một trong những giải pháp quan trọng để giảm áp lực trong khâu thu gom, xử lý rác.

  • Đốt rác phát điện - giải quyết dứt điểm chất thải rắn ra môi trường

    Đốt rác phát điện - giải quyết dứt điểm chất thải rắn ra môi trường

    Xây dựng Nhà máy đốt rác phát năng lượng là hướng đi trọng tâm, đúng đắn tỉnh Bắc Ninh xác định trong giải quyết triệt để bài toán chất thải rắn sinh hoạt phát sinh, tồn đọng trên địa bàn từ trước đến nay. Vì vậy, Bắc Ninh dồn lực quyết tâm đưa các nhà máy đi vào hoạt động trong thời gian sớm.

  • Nhận diện chất thải rắn sinh hoạt khác

    Nhận diện chất thải rắn sinh hoạt khác

    Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Công văn số 9368/BTNMT-KSONMT về việc hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Theo đó, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân phân loại thành 3 nhóm chất thải chính: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế chất thải thực phẩm chất thải rắn sinh hoạt khác.

  • Nhận diện chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế

    Nhận diện chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế

    Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Công văn số 9368/BTNMT-KSONMT về việc hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Theo đó, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân phân loại thành 3 nhóm chất thải chính: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế chất thải thực phẩm chất thải rắn sinh hoạt khác.

  • Nhận diện chất thải thực phẩm

    Nhận diện chất thải thực phẩm

    Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Công văn số 9368/BTNMT-KSONMT về việc hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt. Theo đó, chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân phân loại thành 3 nhóm chất thải chính: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế chất thải thực phẩm chất thải rắn sinh hoạt khác.

  • Ban hành hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt

    Ban hành hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt

    Theo Cục Kiểm soát ô nhiễm môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường), thực hiện khoản 5 Điều 79 Luật Bảo vệ môi trường 2020, Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại Công văn số 9368/BTNMT-KSONMT về việc hướng dẫn kỹ thuật về phân loại chất thải rắn sinh hoạt.

  • Chính thức vận hành Nhà máy điện rác đầu tiên tại Bắc Ninh

    Chính thức vận hành Nhà máy điện rác đầu tiên tại Bắc Ninh

    Ngày 1/11, tại xã Phù Lãng, thị xã Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh chính thức vận hành Nhà máy Xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải công nghiệp phát điện.

  • Thực hiện quản lý chất thải rắn sinh hoạt sau phân loại tại hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn

    Thực hiện quản lý chất thải rắn sinh hoạt sau phân loại tại hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn

    Bộ Tài nguyên và Môi trường đang xây dựng Dự thảo Hướng dẫn kỹ thuật phân loại chất thải rắn sinh hoạt.

  • Đưa việc phân loại rác tại nguồn đi vào thực chất

    Đưa việc phân loại rác tại nguồn đi vào thực chất

    Mỗi ngày, trên địa bàn TP Hồ Chí Minh thải ra khoảng 10.000 tấn chất thải rắn sinh hoạt, trong đó chất thải nhựa, chất thải khác có thể tái chế được chiếm tỷ trọng cao (chỉ sau rác hữu cơ), khoảng 1.800 tấn.