Tags:

Chùa thầy

  • Quảng bá sản phẩm làng nghề gắn kết văn hóa du lịch huyện Quốc Oai

    Quảng bá sản phẩm làng nghề gắn kết văn hóa du lịch huyện Quốc Oai

    Tối 12/4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn), huyện Quốc Oai đã tổ chức chương trình đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai hội chùa Thầy; khai mạc Tuần lễ văn hóa, du lịch, xúc tiến thương mại huyện Quốc Oai năm 2024 với chủ đề “Quốc Oai - Khơi nguồn di sản”.

  •  Ấn tượng với màn trình diễn drone tôn vinh văn hóa xứ Đoài

    Ấn tượng với màn trình diễn drone tôn vinh văn hóa xứ Đoài

    Tối 12/4, tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy, xã Sài Sơn, huyện Quốc Oai, Hà Nội, lễ khai hội chùa Thầy, đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia Lễ hội chùa Thầy và khai mạc Tuần văn hóa du lịch, xúc tiến thương mại huyện Quốc Oai năm 2024 đã diễn ra với chủ đề “Quốc Oai - Khơi nguồn di sản”.

  • Quy hoạch bảo quản, tu bổ Di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy và khu vực núi đá Sài Sơn

    Quy hoạch bảo quản, tu bổ Di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy và khu vực núi đá Sài Sơn

    Ngày 5/1, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 04/QĐ-TTg phê duyệt Nhiệm vụ lập Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy và khu vực núi đá Sài Sơn, Hoàng Xá, Phượng Cách, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.

  • Hành trình du lịch văn hóa lịch sử và công nhận điểm Di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy

    Hành trình du lịch văn hóa lịch sử và công nhận điểm Di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy

    Tối 21/4, tại xã Sài Sơn, Sở Du lịch Hà Nội phối hợp với UBND huyện Quốc Oai tổ chức lễ khai mạc chương trình “Hành trình du lịch văn hóa lịch sử và công bố quyết định công nhận điểm du lịch Di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy, Quốc Oai, Hà Nội 2023”.

  • Ảnh 360: Thuỷ đình soi bóng nước bên hồ Long Trì nghìn năm tuổi

    Ảnh 360: Thuỷ đình soi bóng nước bên hồ Long Trì nghìn năm tuổi

    Trước sân chùa Thầy (huyện Quốc Oai, Hà Nội), tòa thủy đình nổi lên như bông sen trên mặt nước với những mái đao uốn cong làm cho cảnh sắc nơi đây thêm cổ kính. Đặc biệt vào những ngày tháng 3, cây gạo cổ thụ trước sân chùa lại đơm hoa đỏ rực, khiến cho người hành hương vãn cảnh không khỏi thích thú.

  • Tu bổ, chỉnh trang Khu Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy

    Tu bổ, chỉnh trang Khu Di tích Quốc gia đặc biệt chùa Thầy

    Lễ hội Chùa Thầy năm 2023 được tổ chức thành mùa lễ hội, diễn ra từ mùng 1 tháng Giêng đến hết tháng Ba âm lịch; chính hội diễn ra trong ba ngày từ ngày 24 - 26/4 (tức mùng 5 - 7/3 âm lịch).

  • Chùa Thầy linh thiêng và cổ kính của Hà Nội

    Chùa Thầy linh thiêng và cổ kính của Hà Nội

    Chùa Thầy cổ kính từ bao đời nay đã trở thành một điểm du lịch tâm linh của người dân Hà Thành. Phong cảnh non nước hữu tình, cùng lối kiến trúc độc đáo mang giá trị tôn giáo và lịch sử đã góp phần tạo nên nét cuốn hút ở nơi đây.

  • Hoa gạo thắp lửa đẹp ngỡ ngàng góc sân chùa Thầy

    Hoa gạo thắp lửa đẹp ngỡ ngàng góc sân chùa Thầy

    Vào những ngày cuối tháng ba, khi tiết trời ấm lên, những bông hoa gạo bung nở sắc đỏ, rạng rỡ khắp vùng quê Bắc bộ. Những cây hoa gạo (hay còn gọi là hoa mộc miên) ở chùa Thầy trổ hoa rực rỡ khiến ngôi chùa nghìn năm tuổi mang vẻ đẹp đặc biệt.

  • Lễ hội Chùa Thầy không tổ chức phần hội, du khách vẫn có thể đến tham quan

    Lễ hội Chùa Thầy không tổ chức phần hội, du khách vẫn có thể đến tham quan

    Lễ hội chùa Thầy năm 2021 sẽ không được tổ chức phần hội, nhưng phần lễ vẫn diễn ra theo phong tục địa phương, với hình thức gọn nhẹ, đảm bảo phòng dịch COVID-19.

  • Khôi phục các giá trị đặc sắc di sản văn hóa phi vật thể lễ hội chùa Thầy - Hà Nội

    Khôi phục các giá trị đặc sắc di sản văn hóa phi vật thể lễ hội chùa Thầy - Hà Nội

    Sáng 5/4, ông Nguyễn Đức Phương, Phó Chủ tịch UBND huyện Quốc Oai (Hà Nội) thông tin, lễ hội chùa Thầy năm nay sẽ khôi phục nguyên bản và phát huy những giá trị đặc sắc của di sản văn hóa phi vật thể.

  • Lễ hội chùa Thầy được tổ chức thành mùa lễ hội kéo dài 3 tháng

    Lễ hội chùa Thầy được tổ chức thành mùa lễ hội kéo dài 3 tháng

    Ông Nguyễn Đức Phương, Phó Chủ tịch UBND huyện Quốc Oai, Hà Nội cho biết: Thay vì được tổ chức 3 ngày (mùng 5, 6, 7 tháng Ba âm lịch) như mọi năm, bắt đầu từ năm nay, Lễ hội chùa Thầy được tổ chức thành mùa lễ hội, diễn ra từ mùng 1 tháng Giêng đến hết tháng Ba âm lịch với thời gian chính hội vào các ngày mùng 5, 6, 7 tháng Ba âm lịch.

  • 19 giờ 30 tối nay: Ra mắt sân khấu thực cảnh Tinh hoa Bắc Bộ

    19 giờ 30 tối nay: Ra mắt sân khấu thực cảnh Tinh hoa Bắc Bộ

    Chương trình biểu diễn nghệ thuật thực cảnh lần đầu tiên mang tên “Tinh hoa Bắc Bộ” chính thức ra mắt tối 28/10, tại Baara Land (Chùa Thầy, Sài Sơn, Hà Nội) và bắt đầu chào đón khán giả, du khách từ ngày 1/11/2017.

  • Di dời 47 hộ dân để quy hoạch chùa Thầy

    Di dời 47 hộ dân để quy hoạch chùa Thầy

    Ngày 29/3, lãnh đạo UBND huyện Quốc Oai (Hà Nội) cho biết: Huyện đang khẩn trương triển khai các bước chuẩn bị lập quy hoạch Di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy và khu vực núi đá Sài Sơn nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di tích, thu hút khách du lịch, góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phương.

  • Nét đất kẻ Thầy

    Nét đất kẻ Thầy

    Di tích lịch sử, văn hóa, tôn giáo, nghệ thuật Chùa Thầy (Hà Nội) vừa được nhà nước công nhận là “Di sản Văn hóa Quốc gia Đặc biệt”.

  • Đôi điều mùa lễ hội

    1. Bây giờ đang mùa lễ hội. Niềm vui cũng lắm mà nỗi phiền cùng những lời eo xèo cũng không ít. Càng những lễ hội lớn, đông người tham gia như: Bà Chúa Kho, Khai ấn đền Trần, chùa Hương, chùa Thầy, Phủ Giày, Yên Tử, Bà Chúa Xứ...