Tags:

Chuyển đổi cơ cấu

  • Đồng Tháp chuyển đổi cây trồng cho lợi nhuận gấp nhiều lần trồng lúa

    Đồng Tháp chuyển đổi cây trồng cho lợi nhuận gấp nhiều lần trồng lúa

    Theo Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Đồng Tháp, năm 2025, tổng diện tích chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất trồng lúa kém hiệu quả của tỉnh Đồng Tháp hơn 1.800 ha. Hiệu quả kinh tế từ việc chuyển đổi đất trồng lúa sang trồng hoa màu cho lợi nhuận gấp 2 - 3 lần trồng lúa; trồng cây lâu năm cho lợi nhuận từ 50 đến 200 triệu đồng/ha/năm, tăng gấp từ 2 - 8 lần trồng lúa.

  • Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp từng vùng đất Long An

    Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp từng vùng đất Long An

    Bên cạnh việc phát triển cây lúa, nhiều địa phương tại Long An đã chủ trương thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi cho phù hợp với từng vùng đất, mang lại thu nhập cao cho nhân dân. Bằng sự tìm tòi, học hỏi nhiều huyện, thị ở Long An đã trồng được những loại cây, trái trước đây không trồng được.

  • Chuyển đổi cơ cấu sản xuất phù hợp để ứng phó xâm nhập mặn

    Chuyển đổi cơ cấu sản xuất phù hợp để ứng phó xâm nhập mặn

    Xâm nhập mặn khả năng kéo dài đến tháng 5/2025. Tình hình xâm nhập mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long phụ thuộc vào nguồn nước từ thượng nguồn sông Mê Công, triều cường và còn biến động trong thời gian tới.

  • Trung Quốc tăng cường đảm bảo an ninh năng lượng

    Trung Quốc tăng cường đảm bảo an ninh năng lượng

    Cục Năng lượng Quốc gia Trung Quốc vừa ban hành “Định hướng công tác năng lượng năm 2025” trong nỗ lực vừa đảm bảo an ninh năng lượng đồng thời từng bước chuyển đổi cơ cấu năng lượng xanh, sạch, bền vững.

  • Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả

    Chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa kém hiệu quả

    Nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tỉnh Ninh Bình luôn quan tâm, chú trọng đến chuyển đổi diện tích đất trồng lúa kém hiệu quả sang trồng các loại cây khác có giá trị kinh tế cao.

  • Giảm nghèo nhờ trồng cây dược liệu

    Giảm nghèo nhờ trồng cây dược liệu

    Chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hóa tại các địa bàn miền núi tỉnh Thanh Hoá, nhất là trồng cây dược liệu, đang góp phần đang tạo ra hướng đi mới, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo cho người dân nơi đây.

  • Tiếp 'nhiên liệu' cho nông dân trên con đường làm giàu

    Tiếp 'nhiên liệu' cho nông dân trên con đường làm giàu

    Hội Nông dân tỉnh Nam Định đẩy mạnh hỗ trợ về vốn, chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật, đào tạo nghề, xây dựng các hình thức kinh tế tập thể; quảng bá, tiêu thụ sản phẩm cho nông dân nhằm thúc đẩy chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế.

  • Sản xuất lúa, tôm đặc sản cho nông dân thu nhập bạc tỷ

    Sản xuất lúa, tôm đặc sản cho nông dân thu nhập bạc tỷ

    Trước những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và thiên tai bất lợi, thời gian gần đây, ngành nông nghiệp tỉnh Sóc Trăng đã và đang thực hiện mạnh mẽ chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hướng phát triển xanh, sạch, hữu cơ, an toàn và bền vững.

  • Trồng dứa cho lợi nhuận trên 150 triệu đồng/ha

    Trồng dứa cho lợi nhuận trên 150 triệu đồng/ha

    Tại Sóc Trăng, việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở những vùng đất sản xuất nông nghiệp kém hiệu quả đang được ngành chuyên môn, chính quyền địa phương vận động nhân dân đẩy mạnh thực hiện, từ đó giúp nông dân tăng thu nhập trên cùng đơn vị diện tích sản xuất. Nổi bật trong đó là mô hình trồng dứa MD2 ở huyện Mỹ Tú, mô hình đang giúp nông dân địa phương làm giàu trên mảnh vườn của mình.

  • Liên kết tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ

    Liên kết tiêu thụ lâm sản ngoài gỗ

    Xác định phát triển cây dược liệu là hướng đi mới đang góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển kinh tế từ lâm sản ngoài gỗ tại các tỉnh miền núi phía Bắc.

  • Linh hoạt sản xuất vụ Mùa, không để xảy ra thiệt hại do thiếu nước tưới

    Linh hoạt sản xuất vụ Mùa, không để xảy ra thiệt hại do thiếu nước tưới

    Lường trước khả năng nước tưới cho sản xuất vụ Mùa năm 2024, tỉnh Ninh Thuận đang đặt ra các giải pháp hữu hiệu để chủ động triển khai sản xuất gắn với tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp, giúp tiết kiệm tối đa lượng nước tưới, đảm bảo nước tưới cho hơn 25.300 ha cây trồng các loại ở những vùng được cho triển khai sản xuất để thích ứng với biến đổi khí hậu.

  • Trồng dược liệu thìa canh nâng cao sinh kế cho đồng bào DTTS

    Trồng dược liệu thìa canh nâng cao sinh kế cho đồng bào DTTS

    Xác định phát triển cây dược liệu là một trong những hướng đi mới, góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tạo cú hích trong phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã vận động người dân hình thành các vùng dược liệu tập trung, từng bước nâng cao hiệu quả kinh tế.

  • Nâng giá trị sản xuất đất trồng trọt thêm 15 triệu đồng/ha

    Nâng giá trị sản xuất đất trồng trọt thêm 15 triệu đồng/ha

    Ông Lê Văn Đông, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Trà Vinh cho biết, thực hiện kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tỉnh đề ra mục tiêu đến năm 2025, nâng giá trị sản xuất đất trồng trọt thêm 15 triệu đồng/ha.

  • Hướng đi mới ở vùng trồng lúa một vụ kém hiệu quả

    Hướng đi mới ở vùng trồng lúa một vụ kém hiệu quả

    Từ vùng đầm nước hoang, trồng lúa một vụ, anh Lê Duy Trinh (xã Duy Ninh, huyện Quảng Ninh, Quảng Bình) đã mạnh dạn đầu tư, chuyển đổi cơ cấu cây trồng thành vùng sen và phát triển các sản phẩm từ sen. Đây là hướng phát triển kinh tế mới, mang lại hiệu quả cao hơn trồng lúa, được địa phương khuyến khích nhân rộng trong thời gian tới.

  • Phát triển nhanh giống mới cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Phát triển nhanh giống mới cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng

    Thực hiện dự án “Tăng cường khảo nghiệm để phát triển nhanh những giống cây trồng mới phục vụ chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng tỉnh Hưng Yên, giai đoạn 2021-2025", ngành nông nghiệp tỉnh đã lựa chọn những giống cây trồng cho năng suất cao, chất lượng tốt và thích ứng với biến đổi khí hậu vào sản xuất, qua đó giúp nâng cao giá trị canh tác, tăng thu nhập cho người nông dân.

  • Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 4: Thích ứng để phát triển bền vững

    Đồng Tháp Mười - nửa thế kỷ bứt phá - Bài 4: Thích ứng để phát triển bền vững

    Để Đồng Tháp Mười phát triển bền vững là câu chuyện đặt ra nhiều bài toán mà toàn tỉnh Long An đang nỗ lực giải quyết. Đó là những hạn chế, khó khăn, thách thức từ biến đổi khí hậu, lũ không về, hạn hán, sạt lở, hay chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi cho phù hợp; xây sửa, nâng cấp các tuyến giao thông giúp việc đi lại, vận chuyển hàng hóa, giao thương được thuận tiện hơn…

  • Nguồn tài nguyên vô tận từ đổi mới sáng tạo - Bài 1: Thành quả từ hướng đi đúng

    Nguồn tài nguyên vô tận từ đổi mới sáng tạo - Bài 1: Thành quả từ hướng đi đúng

    Khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo chính là một yếu tố nền tảng của chuyển đổi số và chuyển đổi xanh - hai trong các yếu tố quan trọng nhất của quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế trên phạm vi toàn cầu và đặc biệt quan trọng đối với nước ta hiện nay.

  • Đồng Nai: Chuyển đổi 2.000 ha lúa kém hiệu quả, thiếu nước tưới

    Đồng Nai: Chuyển đổi 2.000 ha lúa kém hiệu quả, thiếu nước tưới

    Thực hiện chuyển đổi diện tích lúa kém hiệu quả, không đảm bảo đủ nước tưới, năng suất thấp sang trồng các loại cây hàng năm, cây lâu năm và nuôi trồng thủy sản để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tăng thu nhập cho các hộ sản xuất. Đây là mục tiêu của kế hoạch chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa năm 2024 vừa được UBND tỉnh Đồng Nai ban hành.

  • Phát triển dữ liệu phục vụ Chính phủ số (phần 2)

    Phát triển dữ liệu phục vụ Chính phủ số (phần 2)

    Dữ liệu là nguồn tài nguyên mới, là yếu tố then chốt cho chuyển đổi số quốc gia, nâng cao năng lực cạnh tranh và phục vụ lợi ích người dân. Phát triển dữ liệu phục vụ Chính phủ số góp phần chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, đưa Việt Nam vượt qua mức thu nhập trung bình thấp, đạt mức thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và đạt mức thu nhập cao vào năm 2045.

  • Phát triển dữ liệu phục vụ Chính phủ số (phần 1)

    Phát triển dữ liệu phục vụ Chính phủ số (phần 1)

    Dữ liệu là nguồn tài nguyên mới, là yếu tố then chốt cho chuyển đổi số quốc gia, nâng cao năng lực cạnh tranh và phục vụ lợi ích người dân. Phát triển dữ liệu phục vụ Chính phủ số góp phần chuyển đổi cơ cấu nền kinh tế, đưa Việt Nam vượt qua mức thu nhập trung bình thấp, đạt mức thu nhập trung bình cao vào năm 2030 và đạt mức thu nhập cao vào năm 2045.