Tags:

biến đổi khí hậu

  • Việt Nam và Vùng Flanders tăng cường hợp tác ứng phó biến đổi khí hậu

    Việt Nam và Vùng Flanders tăng cường hợp tác ứng phó biến đổi khí hậu

    Nhân chuyến thăm cấp nhà nước tới Việt Nam của Nhà Vua và Hoàng hậu Vương quốc Bỉ, chiều ngày 3/4, hội thảo “Thúc đẩy hợp tác trong ứng phó biến đổi khí hậu” giữa Việt Nam và Flanders được tổ chức bởi Cục xúc tiến đầu tư và thương mại Vùng Flanders (FIT). Sự kiện quy tụ các quan chức chính phủ, lãnh đạo ngành và các đối tác tiềm năng để tìm ra giải pháp bền vững trong cung ứng thực phẩm và quản lý nguồn nước.

  • Trồng rau màu thu lãi đến 310 triệu đồng/ha

    Trồng rau màu thu lãi đến 310 triệu đồng/ha

    Nhờ đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ trong chăm sóc, tưới tiêu, tỉnh Tiền Giang đã xây dựng, phát triển hiệu quả vùng chuyên canh rau theo hướng an toàn, thích ứng với biến đổi khí hậu, đặc biệt trong tình hình hạn mặn xâm nhập ngày càng phức tạp.

  • Phát triển thiết bị bay không người lái phát hiện cháy rừng

    Phát triển thiết bị bay không người lái phát hiện cháy rừng

    Trong bối cảnh cháy rừng ngày càng gia tăng do biến đổi khí hậu, công ty Dryad của Đức đã phát triển một giải pháp công nghệ tiên tiến để ngăn ngừa và kiểm soát cháy rừng.

  • Băng biển Bắc Cực ghi nhận mức đỉnh thấp nhất trong gần nửa thế kỷ

    Băng biển Bắc Cực ghi nhận mức đỉnh thấp nhất trong gần nửa thế kỷ

    Dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, lượng băng biển ở Bắc Cực tiếp tục xuống các mức thấp kỷ lục mới, kéo theo tình trạng báo động về khí hậu và một loạt vấn đề khác. 

  • Thích ứng hạn mặn, nông dân thu hoạch chắc vụ lúa Đông Xuân

    Thích ứng hạn mặn, nông dân thu hoạch chắc vụ lúa Đông Xuân

    Theo Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Môi trường tỉnh Tiền Giang Trần Hoàng Nhật Nam, trong vụ Đông Xuân 2024 – 2025 toàn tỉnh xuống giống trên 42.000 ha, vượt trên 3% so kế hoạch đề ra với sản lượng cả vụ ước trên 285.000 tấn lúa. Trong vụ Đông Xuân, nhờ chủ động triển khai các giải pháp tổ chức sản xuất phù hợp theo hướng thích ứng biến đổi khí hậu, giảm nhẹ thiên tai hạn mặn nên nông dân thu hoạch an toàn, ăn chắc với năng suất đạt khá.

  • Hai tổ chức tài chính thuộc Chính phủ Pháp và Hà Lan đầu tư 80 triệu USD cho SeABank

    Hai tổ chức tài chính thuộc Chính phủ Pháp và Hà Lan đầu tư 80 triệu USD cho SeABank

    Tổ chức Tài chính Phát triển của Pháp (Proparco) và Ngân hàng Phát triển Doanh nghiệp Hà Lan (FMO) đã ký kết hợp tác đầu tư 80 triệu USD cho Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, HOSE: SSB) nhằm bổ sung nguồn vốn hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ (DNVVN), doanh nghiệp do phụ nữ làm chủ, đồng thời đẩy mạnh việc áp dụng các tiêu chuẩn và thông lệ quốc tế tốt nhất trong quản lý rủi ro môi trường và xã hội, chống biến đổi khí hậu.

  • CADIVI ra mắt dòng sản phẩm dây điện thân thiện môi trường

    CADIVI ra mắt dòng sản phẩm dây điện thân thiện môi trường

    Trong bối cảnh biến đổi khí hậu và ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng, Công ty Cổ phần Dây Cáp Điện Việt Nam (CADIVI) - thương hiệu dẫn đầu thị trường dây và cáp điện tại Việt Nam, chính thức ra mắt dòng sản phẩm dây điện thân thiện với môi trường. Đây là bước tiến quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững của CADIVI, thể hiện cam kết đồng hành cùng xu hướng "chuyển đổi xanh" của nền kinh tế.

  • Thu lãi cao từ mô hình nuôi dê thích ứng với biến đổi khí hậu

    Thu lãi cao từ mô hình nuôi dê thích ứng với biến đổi khí hậu

    Hiện nay, dê thịt tại tỉnh Tiền Giang đang được thương lái thu mua với giá hơi dao động từ 145.000 - 150.000 đồng/kg, tăng trên 10.000 đồng/kg so với tháng trước, riêng dê giống con được mua với giá 180.000 - 185.000 đồng/kg.

  • Châu Á chịu tác động nặng nề nhất do tan băng toàn cầu

    Châu Á chịu tác động nặng nề nhất do tan băng toàn cầu

    Trong 30 năm kể từ khi các nhà lãnh đạo lần đầu tiên tụ họp để thảo luận về việc hạn chế biến đổi khí hậu theo khuôn khổ của Liên hợp quốc, Trái đất đã mất hơn 14 nghìn tỷ tấn băng từ các sông băng và tảng băng ở vùng núi.

  • Vì sao dịch sởi bùng phát và khi nào có thể kiểm soát được?

    Vì sao dịch sởi bùng phát và khi nào có thể kiểm soát được?

    Theo nhận định của các chuyên gia, dịch sởi bùng phát trở lại hiện nay bắt nguồn tỷ lệ tiêm vaccine chưa đạt, có tình trạng “anti vaccine”, dịch vào chu kỳ và biến đổi khí hậu.

  • Cần Thơ và Fukuoka (Nhật Bản) hợp tác tăng khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu 

    Cần Thơ và Fukuoka (Nhật Bản) hợp tác tăng khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu 

    Ngày 21/3, tại thành phố Cần Thơ, Sở Xây dựng thành phố Cần Thơ và Cục Đường bộ và Thoát nước thành phố Fukuoka (Nhật Bản) tiến hành ký kết Bản ghi nhớ Dự án hợp tác kỹ thuật trong lĩnh vực thoát nước nhằm tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu tại thành phố Cần Thơ.

  • UAE và Bahrain phối hợp phóng hai vệ tinh hiện đại quan sát Trái đất

    UAE và Bahrain phối hợp phóng hai vệ tinh hiện đại quan sát Trái đất

    Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE) và Bahrain đã phối hợp phóng hai vệ tinh vào ngày 15/3 nhằm giám sát Trái Đất và theo dõi biến đổi khí hậu, đánh dấu một bước tiến quan trọng trong nỗ lực khám phá không gian của hai quốc gia.

  • Biến đổi khí hậu làm đảo lộn thời tiết tại các thành phố lớn trên thế giới

    Biến đổi khí hậu làm đảo lộn thời tiết tại các thành phố lớn trên thế giới

    Ngày 12/3, theo tờ Guardian, một nghiên cứu mới cho thấy biến đổi khí hậu đang tác động mạnh mẽ đến các đô thị lớn nhất thế giới, gây ra thay đổi đột ngột giữa hạn hán và lũ lụt khi tình trạng ấm lên toàn cầu ngày càng nghiêm trọng.

  • Ưu tiên các dự án cấp bách, đa mục tiêu trong ứng phó biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long

    Ưu tiên các dự án cấp bách, đa mục tiêu trong ứng phó biến đổi khí hậu ở đồng bằng sông Cửu Long

    Ngày 12/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo Đề án phòng, chống sụt lún đất, sạt lở, ngập úng, hạn hán, xâm nhập mặn vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 (Đề án). Cuộc họp trực tiếp kết hợp trực tuyến, kết nối đến điểm cầu Trụ sở UBND các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long.

  • Hạn hán nghiêm trọng vùng Sừng châu Phi do hoạt động của con người

    Hạn hán nghiêm trọng vùng Sừng châu Phi do hoạt động của con người

    Một nghiên cứu được công bố ngày 11/3 đã cho thấy chính tình trạng biến đổi khí hậu do con người gây ra đã làm tăng mức độ nghiêm trọng của đợt hạn hán giai đoạn 2021-2022 ở vùng Sừng châu Phi.

  • Biến đổi khí hậu là 'sát thủ' của các vệ tinh

    Biến đổi khí hậu là 'sát thủ' của các vệ tinh

    Một nghiên cứu mới phát hiện ra rằng tình trạng khí thải nhà kính gia tăng liên tục trong môi trường gần Trái Đất có thể khiến số lượng vệ tinh quay quanh hành tinh giảm mạnh vào cuối thế kỷ này.

  • Mỹ đẩy mạnh nhiên liệu hóa thạch: Chính sách năng lượng bước ngoặt

    Mỹ đẩy mạnh nhiên liệu hóa thạch: Chính sách năng lượng bước ngoặt

    Chính quyền Mỹ đang điều chỉnh chính sách năng lượng, ưu tiên nhiên liệu hóa thạch và giảm tập trung vào biến đổi khí hậu. Bộ trưởng Năng lượng Chris Wright nhấn mạnh việc cắt giảm thủ tục hành chính và thúc đẩy xuất khẩu khí đốt, đánh dấu sự thay đổi lớn so với chính quyền trước.

  • Công bố kết quả nghiên cứu quốc gia về bình đẳng giới

    Công bố kết quả nghiên cứu quốc gia về bình đẳng giới

    Ngày 11/3, tại Hà Nội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học công bố kết quả nghiên cứu quốc gia về bình đẳng giới. Hội thảo nhằm chia sẻ kết quả đề tài “Nghiên cứu, đánh giá tổng thể về bình đẳng giới phục vụ phát triển bền vững” do Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam thực hiện; qua đó, phân tích thực trạng và những vấn đề đặt ra trong 7 lĩnh vực trọng yếu: Chính trị, lãnh đạo, quản lý; giáo dục, đào tạo, khoa học và công nghệ; kinh tế, lao động - việc làm; chăm sóc sức khỏe; gia đình; phòng ngừa và ứng phó với bạo lực trên cơ sở giới; ứng phó với biến đổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh, thảm họa môi trường. Nghiên cứu dựa trên khảo sát 9.094 người tại 6 vùng kinh tế - xã hội trên cả nước trong năm 2024; từ đó, cung cấp luận cứ khoa học đánh giá việc thực hiện các cam kết quốc tế của Việt Nam về bình đẳng giới, đồng thời đưa ra khuyến nghị chính sách nhằm thúc đẩy phát triển bền vững.

  • Brazil kêu gọi cộng đồng quốc tế đoàn kết chống biến đổi khí hậu

    Brazil kêu gọi cộng đồng quốc tế đoàn kết chống biến đổi khí hậu

    Brazil chính thức kêu gọi cộng đồng quốc tế tham gia COP30, hội nghị quan trọng diễn ra vào tháng 11 tại Belem. Với cuộc khủng hoảng khí hậu ngày càng nghiêm trọng, COP30 đặt mục tiêu tăng viện trợ khí hậu lên 1,3 nghìn tỷ USD vào năm 2035. Đây có thể là bước ngoặt quyết định cho tương lai Trái Đất.

  • Trồng rừng ngập mặn góp phần bảo vệ môi trường sinh thái

    Trồng rừng ngập mặn góp phần bảo vệ môi trường sinh thái

    Thanh Hóa là tỉnh chịu tác động mạnh của biến đổi khí hậu, nước biển dâng gây lũ lụt, xâm nhập mặn. Trước nguy cơ của biến đổi khí hậu, những năm qua, ngành lâm nghiệp tỉnh rất chú trọng tới việc chăm sóc, bảo vệ và phát triển rừng ngập mặn, cũng như tận dụng các chương trình, dự án hỗ trợ, đầu tư. Đến nay, nhiều diện tích rừng ngập mặn đã phát triển, góp phần phục hồi môi trường biển, giảm thiểu rủi ro thiên tai, hạn chế xói lở bờ biển mà còn tạo kế cho người dân ven biển.