Việc các thiết bị bay không người lái (UAV) của Kiev tấn công căn cứ không quân Engels-2 của Liên bang Nga đã làm nổi bật các mối đe doạ trên không đang ngày một gia tăng ở chiến trường Ukraine.
Quân đội Nga đã chiếm được 2/3 thành phố Toretsk - điểm quan sát chiến lược nhìn ra toàn bộ Donetsk, và việc kiểm soát Toretsk được đánh giá là cột mốc cuối cùng để Nga kiểm soát toàn bộ tỉnh này của Ukraine.
Việc rút lui khỏi thị trường Nga không chỉ đơn giản là quyết định kinh doanh, mà còn khiến các công ty phương Tây đối mặt với những khó khăn về pháp lý và tài chính, đồng thời đặt họ vào tình thế khó xử lý giữa áp lực quốc tế và lợi ích kinh tế.
Lực lượng của Moskva đã giành lại một số ngôi làng và lãnh thổ mà Ukraine chiếm được trong cuộc tấn công xuyên biên giới vào tỉnh Kursk. Những bước tiến này có thể làm tiêu tan hy vọng của Kiev trong việc đưa Nga vào bàn đàm phán.
Vài năm trở lại đây, Trung tâm Nghiên cứu Nông nghiệp quốc tế ở các vùng khô hạn (ICARDA), một thành viên của Nhóm tư vấn các Tổ chức nghiên cứu nông nghiệp quốc tế (CGIAR), đã triển khai nhiều dự án sáng tạo thúc đẩy vai trò tiên phong của phụ nữ nông thôn tại khu vực Trung Đông và Bắc Phi (MENA) trong lĩnh vực canh tác bền vững, tập trung vào nông nghiệp sinh thái và canh tác các loài bị bỏ quên, ít được sử dụng (NUS).
Mỹ gần đây đã thực hiện một bước đi tại Trung Đông mà hầu như không ai để ý: áp đặt các biện pháp trừng phạt kinh tế lên nhóm Hilltop Youth, một nhóm người định cư Israel thường xuyên tấn công người Palestine tại Bờ Tây.
Với lịch sử và chính trị phức tạp giữa các quốc gia trong khu vực, việc thực hiện chủ nghĩa đa phương truyền thống gặp nhiều khó khăn. Thay vào đó, chủ nghĩa đa phương hẹp, một hình thức hợp tác linh hoạt và không chính thức giữa các quốc gia có cùng chí hướng, đang dần hình thành.
Nếu một cuộc tấn công như vậy xảy ra, giá dầu có thể leo thang, dẫn đến lạm phát cao hơn, giảm chi tiêu của người tiêu dùng và có thể làm trầm trọng thêm căng thẳng kinh tế toàn cầu.
Trong khi ứng cử viên Kamala Harris cam kết duy trì sự hỗ trợ mạnh mẽ cho Ukraine, chiến thắng của Donald Trump có thể dẫn đến việc Mỹ rút lui khỏi cuộc xung đột, đẩy Ukraine vào tình thế khó khăn.
Cuộc khủng hoảng hiện tại đã buộc Iran phải điều chỉnh chiến lược nhằm đảm bảo tầm ảnh hưởng tại khu vực, đặc biệt trong việc đối phó với Israel và bảo vệ các lợi ích của mình tại Liban.
Chính phủ Thủ tướng Keir Starmer đã trải qua 100 ngày đầu tiên với một chương trình nghị sự nhiều tham vọng cả về đối nội và đối ngoại. Đến nay, về cơ bản, ông Starmer đã công bố và thi hành các ưu tiên chính sách của mình như cam kết trong quá trình tranh cử và đạt được những kết quả nhất định, nhưng phải đối mặt với nhiều thách thức.
Các quốc gia như Pháp, Italy và Liên minh châu Âu (EU) đã chỉ trích Israel vì hành động này, trong khi các nhà phân tích cho rằng Israel đang thực hiện chiến lược chính trị và quân sự nhằm tăng cường quyền kiểm soát tại các khu vực biên giới.
Căng thẳng ở Trung Đông hiện nay nêu bật sự thụ động của phương Tây trong việc ngăn chặn tình trạng bạo lực gia tăng, cũng như việc họ hỗ trợ quyền tự vệ của Israel mà không xem xét đến tác động của các hành động này đối với người Palestine.
Bắt đầu với những cải cách tích cực, Macronomics đã giúp Pháp giảm tỷ lệ thất nghiệp và thu hút đầu tư, nhưng sau đó phải đối mặt với thách thức lớn do đại dịch COVID-19 và sự gia tăng thâm hụt ngân sách.
Sau nhiều tuần ngoại giao căng thẳng nhằm đạt được lệnh ngừng bắn giữa Israel và các tay súng Hezbollah, Mỹ đã chọn một hướng tiếp cận hoàn toàn khác: để cho xung đột ở Liban tự diễn ra.
Năm 2024, thế giới tiếp tục chứng kiến các đợt thiên tai diễn biến bất thường khi có thêm tác động của hiện tượng thời tiết El Nino và La Nina.
Cuộc khủng hoảng lãnh đạo của Hezbollah có thể dẫn đến các cuộc đấu tranh giành quyền lực nội bộ và thay đổi chiến lược. Một lứa thủ lĩnh cực đoan hơn có thể xuất hiện và họ có thể phản công Israel bằng sức mạnh tàn khốc hơn.
Việc gia hạn hợp đồng hoán đổi tiền tệ và tiềm năng đầu tư vào các lĩnh vực như xe điện và khai thác lithium đã thúc đẩy Argentina xích lại gần Trung Quốc, đánh dấu một bước ngoặt lớn trong chính sách đối ngoại của Tổng thống Argentina.
Quân đội Nga đang chạy đua với thời tiết, tìm cách chiếm thêm nhiều thị trấn nữa ở khu vực Donbass trước khi mặt đất trở nên lầy lội vào mùa thu và nhiệt độ giảm mạnh.
Theo báo Mỹ Wall Street Jouranal (WSJ), các cuộc đàm phán đã diễn ra với Qatar, Ai Cập và Saudi Arabia về đề xuất giải quyết tình trạng bế tắc kéo dài hai năm liên quan bầu tổng thống Liban, trong khi sức mạnh của nhóm Hezbollah đã suy giảm.
Sự hình thành và hoạt động của những cơn bão mạnh nhất thế giới đang dần thay đổi. Để thích ứng với các cơn bão có sức tàn phá lớn hơn, các quốc gia đang chạy đua tìm hiểu và đưa ra giải pháp phù hợp, kịp thời trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn biến khó lường.